TIN LIÊN QUAN | |
Hàn Quốc, Mỹ ấn định thời điểm khởi động đàm phán về chia sẻ chi phí quân sự | |
NATO - Trump: Lần đầu chạm mặt đầy bối rối |
Trước đó trong tuần, hãng Bloomberg đưa tin Tổng thống Donald Trump sẽ thúc đẩy việc áp dụng công thức nói trên làm cơ sở cho Đức, Nhật Bản và các đồng minh khác chi trả cho Washington về việc lính Mỹ đóng quân tại những nước này.
Mỹ và Hàn Quốc đã ký kết thỏa thuận chính thức về việc chia sẻ chi phí để duy trì hoạt động của Lực lượng Mỹ tại Hàn Quốc (USFK). |
Tuy nhiên, phát biểu trong phiên điều trần trước Ủy ban Quân vụ Thượng viện, ông Sanahan nói rằng những thông tin như vậy là "không đúng" và khẳng định Mỹ sẽ không áp dụng công thức này. Ông Sanahan cũng nhấn mạnh: "Việc chi trả sẽ đến từ nhiều dạng thức khác nhau. Tất cả đều phải đóng góp".
Trong một diễn biến liên quan, chiều 8/3, Mỹ và Hàn Quốc đã ký kết thỏa thuận chính thức về việc chia sẻ chi phí để duy trì hoạt động của Lực lượng Mỹ tại Hàn Quốc (USFK). Theo thỏa thuận chia sẻ chi phí quốc phòng giữa hai nước, Seoul sẽ tăng 8,2% chi phí đóng góp để duy trì hoạt động của USFK. Hồi tháng trước, Hàn Quốc đã nhất trí chi 1.040 tỷ won (920 triệu USD) trong năm 2019 cho các hoạt động của lực lượng USFK gồm 28.500 binh sĩ, tăng từ mức 960 tỷ won của năm 2018.
Mỹ yêu cầu Hàn Quốc san sẻ thêm chi phí quân sự Tân Ngoại trưởng Mỹ Rex Tillerson mới đây đã xác nhận rằng Hàn Quốc sẽ phải gánh vác thêm chi phí quân sự cho quân ... |
Tại sao Mỹ không cắt giảm chi phí quân sự? Chiến tranh Lạnh đã kết thúc năm 1991, nhưng từ đó đến nay, Mỹ luôn bị cuốn vào các cuộc can thiệp ở Đông – ... |