LHQ họp khẩn về tình hình CHDC Congo, yêu cầu Rwanda rút quân

Bảo Minh
Ngày 7/2, Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) đã tiến hành phiên họp đặc biệt về tình hình leo thang bạo lực tại CHDC Congo.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
LHQ họp khẩn về tình hình CHDC Congo, yêu cầu Rwanda rút quân
Các số liệu mới nhất cho thấy, bạo lực ở CHDC Congo đã khiến ít nhất 700.000 người phải di dời, ít nhất 900 người thiệt mạng và khoảng 2.000 người bị thương tại thành phố Goma và các khu vực lân cận kể từ đầu năm nay. (Nguồn: X)

Phát biểu mở đầu phiên họp, Cao ủy Nhân quyền LHQ Volker Turk bày tỏ lo ngại về tình trạng bạo lực leo thang tại miền Đông CHDC Congo, đồng thời cảnh báo hậu quả không chỉ đối với người dân địa phương mà còn đối với toàn bộ khu vực.

Tin liên quan
Đại sứ quán Mỹ và nhiều nước bị tấn công tại CHDC Congo Đại sứ quán Mỹ và nhiều nước bị tấn công tại CHDC Congo

Ông kêu gọi các bên liên quan ngừng giao tranh, nối lại đối thoại, tăng cường nỗ lực ngăn chặn xung đột và hỗ trợ các tiến trình hòa bình.

Quan chức trên cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc duy trì luật pháp quốc tế về quyền con người và nhân đạo.

Trong khi đó, các chuyên gia về nhân quyền của LHQ cũng bày tỏ quan ngại về sự an toàn và điều kiện sống của dân thường phải di dời tại miền Đông CHDC Congo, nơi đang chứng kiến giao tranh dữ dội giữa nhóm vũ trang M23 và quân đội.

Tuần trước, các chiến binh M23 và quân đội Rwanda đã chiếm Goma, thủ phủ của tỉnh Bắc Kivu, một khu vực giàu khoáng sản đã bị tàn phá bởi chiến tranh trong hơn 3 thập niên, và hiện đang tiến vào Nam Kivu.

Các số liệu mới nhất cho thấy, bạo lực đã khiến ít nhất 700.000 người phải di dời, ít nhất 900 người thiệt mạng và khoảng 2.000 người bị thương tại thành phố Goma và các khu vực lân cận kể từ đầu năm nay.

Tại phiên họp, 47 quốc gia thành viên Hội đồng Nhân quyền LHQ đã nhất trí thông qua một nghị quyết ra lệnh điều tra, yêu cầu M23 rút khỏi các khu vực bị chiếm đóng và quân đội Rwanda rút khỏi lãnh thổ CHDC Congo.

Nghị quyết kêu gọi thực hiện các biện pháp ngăn chặn "việc khai thác tài nguyên thiên nhiên bất hợp pháp" trong khu vực, đồng thời "lên án mạnh mẽ sự hỗ trợ về quân sự và hậu cần của Rwanda" cho M23, yêu cầu hai thế lực này "ngay lập tức chấm dứt các hành vi vi phạm nhân quyền".

Hội đồng cũng yêu cầu các tay súng "ngay lập tức chấm dứt mọi hành động thù địch và rút khỏi các khu vực bị chiếm đóng", đồng thời thúc giục họ bảo đảm việc người dân được tiếp cận viện trợ nhân đạo mà không bị cản trở.

Trong khi đó, Đại sứ James Ngango - Trưởng phái đoàn Rwanda tại Geneva (Thụy Sỹ) - phát biểu rằng, đất nước của ông không phải chịu trách nhiệm về tình trạng bất ổn ở CHDC Congo và tuyên bố có bằng chứng về "một cuộc tấn công quy mô lớn sắp xảy ra nhằm vào Rwanda".

Ngoài ra, ông Ngango cho biết, Rwanda cam kết giải quyết xung đột bằng đối thoại chính trị và "có những lời dối trá được lan truyền rằng tài nguyên khoáng sản là nguyên nhân".

Hình ảnh tuyến đầu của đợt bùng phát bệnh đầu mùa khỉ nghiêm trọng ở Congo

Hình ảnh tuyến đầu của đợt bùng phát bệnh đầu mùa khỉ nghiêm trọng ở Congo

Theo Reuters, kể từ khi dịch bệnh bùng phát ở Congo, đã có khoảng 27.000 ca mắc bệnh đầu mùa khỉ (mpox) và hơn 1.100 ...

Phiến quân M23 hoành hành, CHDC Congo tiếp tục rơi vào bất ổn

Phiến quân M23 hoành hành, CHDC Congo tiếp tục rơi vào bất ổn

Ngày 5/1, lực lượng phiến quân M23 giành quyền kiểm soát thị trấn Masisi ở miền Đông CHDC Congo.

Nội chiến khốc liệt, hơn 2,7 triệu người miền Đông CHDC Congo buộc phải rời bỏ nhà cửa trong năm 2024

Nội chiến khốc liệt, hơn 2,7 triệu người miền Đông CHDC Congo buộc phải rời bỏ nhà cửa trong năm 2024

Ngày 8/1, Văn phòng Điều phối các vấn đề nhân đạo của Liên hợp quốc (OCHA) cho biết các cuộc đụng độ giữa lực lượng ...

Quân đội CHDC Congo tái chiếm nhiều thị trấn từ tay phiến quân, người dân chưa hết lo lắng

Quân đội CHDC Congo tái chiếm nhiều thị trấn từ tay phiến quân, người dân chưa hết lo lắng

Quân đội CHDC Congo ngày 13/1 cho biết lực lượng chính phủ đã tái kiểm soát một số thị trấn từ tay các nhóm vũ ...

Đại sứ quán Mỹ và nhiều nước bị tấn công tại CHDC Congo

Đại sứ quán Mỹ và nhiều nước bị tấn công tại CHDC Congo

Các nguồn tin ngoại giao ngày 28/1 cho hay, những người biểu tình đã tấn công một số Đại sứ quán tại thủ đô Kinshasa ...

Đọc thêm

Bộ Ngoại giao lên tiếng trước việc Hoa Kỳ công bố quyết định áp mức thuế đối ứng

Bộ Ngoại giao lên tiếng trước việc Hoa Kỳ công bố quyết định áp mức thuế đối ứng

Việt Nam lấy làm tiếc trước việc Hoa Kỳ công bố quyết định áp mức thuế đối ứng lên các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ.
Giá xăng dầu hôm nay 4/4: Thế giới 'lao dốc không phanh'; trong nước đồng loạt tăng

Giá xăng dầu hôm nay 4/4: Thế giới 'lao dốc không phanh'; trong nước đồng loạt tăng

Giá dầu 'lao dốc không phanh' trong phiên giao dịch ngày 3/4, kết thúc phiên với mức giảm phần trăm lớn nhất kể từ năm 2022.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 4/4: USD giảm sốc vì tin thuế quan 'khắc nghiệt' của Mỹ

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 4/4: USD giảm sốc vì tin thuế quan 'khắc nghiệt' của Mỹ

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 4/4 ghi nhận đồng USD đã giảm mạnh so với các đồng tiền chính.
Thuế quan của Mỹ: Ông Trump nói đất nước sắp bùng nổ, nêu khả năng nhượng bộ, Singapore tuyên bố hai bên cùng thua

Thuế quan của Mỹ: Ông Trump nói đất nước sắp bùng nổ, nêu khả năng nhượng bộ, Singapore tuyên bố hai bên cùng thua

Ngày 3/4, Bộ trưởng Thương mại Mỹ Howard Lutnick tuyên bố không có khả năng Tổng thống Donald Trump nhượng bộ về thuế quan.
Giá tiêu hôm nay 4/4/2025: Thị trường ổn định, nhận định xu hướng giá tiêu nội địa trong ngắn hạn

Giá tiêu hôm nay 4/4/2025: Thị trường ổn định, nhận định xu hướng giá tiêu nội địa trong ngắn hạn

Giá tiêu hôm nay 4/4/2025 tại thị trường trong nước ổn định ở các địa phương trọng điểm, giao dịch từ 157.000 - 158.000 đồng/kg.
LHQ xác nhận việc mở rộng ranh giới thềm lục địa của Brazil

LHQ xác nhận việc mở rộng ranh giới thềm lục địa của Brazil

Brazil hoan nghênh quyết định của Ủy ban LHQ về ranh giới thềm lục địa xác nhận việc mở rộng thềm lục địa của quốc gia Nam Mỹ trên Rìa ...
Thượng đỉnh BIMSTEC 2025: Linh hoạt trong bối cảnh mới

Thượng đỉnh BIMSTEC 2025: Linh hoạt trong bối cảnh mới

Hội nghị thượng đỉnh BIMSTEC lần thứ sáu diễn ra tại Thái Lan trong bối cảnh khu vực và thế giới có nhiều thay đổi.
Cây cầu hòa bình cho Trung Á

Cây cầu hòa bình cho Trung Á

Hội nghị thượng đỉnh ba giữa các nhà lãnh đạo Uzbekistan, Tajikistan và Kyrgyzstan với thỏa thuận biên giới lịch sử là bước ngoặt quan trọng...
EU với xung đột Nga-Ukraine: Cảm xúc và thành kiến?

EU với xung đột Nga-Ukraine: Cảm xúc và thành kiến?

EC công bố một văn kiện và đề nghị người dân châu Âu cần dự trữ các nhu yếu phẩm để có thể đảm bảo được cho mình ít nhất trong 72 giờ khi khủng ...
Đàm phán hòa bình Ukraine: Bước tiến trên chặng đường dài

Đàm phán hòa bình Ukraine: Bước tiến trên chặng đường dài

Những gì đạt được từ các cuộc đàm phán Mỹ-Nga và Mỹ-Ukraine tại Riyadh tiếp tục mở ra hy vọng đưa tình hình ở Ukraine tiến gần hơn đến hòa bình.
Thủ tướng Canada công du châu Âu: Một lối đi riêng

Thủ tướng Canada công du châu Âu: Một lối đi riêng

Việc chọn châu Âu làm điểm đến đầu tiên, thay vì Mỹ như các đời Thủ tướng Canada trước đây phản ánh nỗ lực thay đổi táo bạo của ông Mark Carney.
Điện đàm Nga-Mỹ: Phá băng và hàn gắn

Điện đàm Nga-Mỹ: Phá băng và hàn gắn

Không đạt đột phá trong chấm dứt xung đột tại Ukraine, song cuộc điện đàm thượng đỉnh Nga-Mỹ cho thấy nhiều tín hiệu tích cực.
Bước ngoặt mới ở Trung Á

Bước ngoặt mới ở Trung Á

Thỏa thuận biên giới giữa Uzbekistan, Tajikistan và Kyrgyzstan là bước ngoặt quan trọng góp phần ổn định và phát triển bền vững giữa ba nước...
Chủ tịch Khamtay Siphandone: Người bạn lớn của nhân dân Việt Nam

Chủ tịch Khamtay Siphandone: Người bạn lớn của nhân dân Việt Nam

Chủ tịch Khamtay Siphandone - nhà lãnh đạo xuất sắc, chiến sĩ cách mạng kiên cường của Đảng và nhân dân Lào, một người bạn lớn, thân thiết của Việt Nam.
EU với xung đột Nga-Ukraine: Cảm xúc và thành kiến?

EU với xung đột Nga-Ukraine: Cảm xúc và thành kiến?

EC công bố một văn kiện và đề nghị người dân châu Âu cần dự trữ các nhu yếu phẩm để có thể đảm bảo được cho mình ít nhất trong 72 giờ khi khủng ...
Hành trình Brexit: Bài học lịch sử

Hành trình Brexit: Bài học lịch sử

Cách đây tám năm, Anh đã kích hoạt Điều 50 của Hiệp ước Lisbon, chính thức bắt đầu tiến trình đàm phán kéo dài hai năm để rời EU, còn gọi là Brexit.
Công xã Paris: ‘Phát súng lệnh’ của giai cấp vô sản

Công xã Paris: ‘Phát súng lệnh’ của giai cấp vô sản

Sự ra đời của Công xã Paris là sự kiện có ý nghĩa to lớn đối với phong trào cách mạng vô sản quốc tế, mang lại những bài học sâu sắc...
Châu Phi trên hành trình tự chủ và đổi mới (kỳ cuối): Cơ hội chuyển mình và triển vọng trong hợp tác với Việt Nam

Châu Phi trên hành trình tự chủ và đổi mới (kỳ cuối): Cơ hội chuyển mình và triển vọng trong hợp tác với Việt Nam

Dù con đường đi tới tương lai tươi sáng còn lắm chông gai nhưng châu Phi vẫn "miệt mài" cho thế giới thấy quyết tâm tự chủ và đổi mới.
Hội nghị Ngoại trưởng NATO: Cơ hội giải tỏa, đưa 'tình anh em' trở lại quỹ đạo

Hội nghị Ngoại trưởng NATO: Cơ hội giải tỏa, đưa 'tình anh em' trở lại quỹ đạo

Sự hiện diện của Ngoại trưởng Marco Rubio tại Hội nghị Ngoại trưởng NATO được kỳ vọng là tín hiệu về cam kết của Mỹ và hàn gắn liên minh.
Chịu mức thuế suất thấp nhất trong 'cơn địa chấn' của Tổng thống Trump, nghệ thuật 'tấn công quyến rũ' của Thủ tướng Anh có hiệu quả?

Chịu mức thuế suất thấp nhất trong 'cơn địa chấn' của Tổng thống Trump, nghệ thuật 'tấn công quyến rũ' của Thủ tướng Anh có hiệu quả?

Anh có thể không cần trả đũa 'cuộc chiến thuế quan' mà Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa phát động trên toàn cầu.
Báo Argentina: Vì sao các nhà lãnh đạo thế giới 'đổ về' Việt Nam?

Báo Argentina: Vì sao các nhà lãnh đạo thế giới 'đổ về' Việt Nam?

Việt Nam có nhiều điểm hấp dẫn với các nhà đầu tư nước ngoài như chính trị ổn định, nguồn lao động giá rẻ, vị trí địa lý thuận lợi...
Cựu Thứ trưởng Quốc phòng Mỹ: Càng gỡ càng rối, Washington sắp phải đưa ra quyết định khó khăn về Ukraine

Cựu Thứ trưởng Quốc phòng Mỹ: Càng gỡ càng rối, Washington sắp phải đưa ra quyết định khó khăn về Ukraine

Dường như các đàm phán giữa Mỹ-Nga và Mỹ-Ukraine đang đi vào ngõ cụt.
Thủ tướng Australia Anthony Albanese có thể 'phất cờ' trong mùa bầu cử mới?

Thủ tướng Australia Anthony Albanese có thể 'phất cờ' trong mùa bầu cử mới?

Chính quyền Australia do đảng Lao động của Thủ tướng Anthony Albanese kiểm soát đang chuẩn bị bước vào mùa bầu cử mới.
Trung Quốc và đấu pháp 'Thái cực quyền' nhằm ứng phó với chính sách 'Trump 2.0'

Trung Quốc và đấu pháp 'Thái cực quyền' nhằm ứng phó với chính sách 'Trump 2.0'

Giáo sư Trịnh Vĩnh Niên đã phân tích những tác động của phong trào MAGA và chính sách kinh tế của Tổng thống Trump đối với Trung Quốc.
Phiên bản di động