TIN LIÊN QUAN | |
Mỹ rút khỏi INF: Lợi bất cập hại? | |
Cựu Tổng thống Gorbachev: Mỹ rút khỏi INF là thông báo một cuộc chạy đua vũ trang mới |
Mỹ, Anh, Pháp, Canada, Ukraine cùng với hơn 50 nước khác đã bỏ phiếu phản đối dự thảo; 31 nước bỏ phiếu ủng hộ và 54 nước bỏ phiếu trắng.
Tổng thống Mỹ Ronald Reagan và Tổng thống Liên Xô Mikhail Gorbachev ký Hiệp ước INF tại Nhà Trắng, ngày 8/12/1987. (Nguồn: Reuters) |
Trước đó, ngày 20/10, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã tuyên bố ý định của Mỹ rút khỏi INF, với lý do Nga không tuân thủ thỏa thuận này. Ngày 22/10, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov nói rằng Moscow chờ đợi Mỹ làm rõ thông tin về khả năng từ bỏ INF trước khi đưa ra quan điểm chính thức của Nga về vấn đề này.
Hiệp ước INF được lãnh đạo Mỹ và Liên Xô trước đây ký ngày 8/12/1987. Theo thỏa thuận, hai bên đồng ý cắt giảm kho vũ khí hạt nhân, cam kết không sản xuất, thử nghiệm, triển khai các tên lửa đạn đạo và tên lửa hành trình trên mặt đất có tầm bắn từ 500 km đến 5.500 km.
Moscow: Mỹ rút khỏi INF đe dọa nghiêm trọng an ninh Nga Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov ngày 24/10 cho biết, Moscow nhận thấy các mối đe dọa đối với an ninh Nga trong các ... |
Nga: Mỹ đang bắt đầu cuộc chạy đua vũ trang Điện Kremlin cho rằng với việc rút khỏi hiệp ước Lực lượng Hạt nhân Tầm trung (INF), thực tế Mỹ đang bắt đầu cuộc chạy ... |
Nga sẽ đáp trả tương xứng nếu Mỹ triển khai tên lửa tại châu Âu Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 24/10 cảnh báo trong trường hợp Mỹ đưa tên lửa tầm ngắn và tầm trung đến châu Âu thì ... |