Liệu có tồn tại 'hệ vi sinh vật' bí ẩn sống trong não người?

Hoàng Trung Hiếu
Một số nghiên cứu cho thấy trong não người tồn tại một hệ vi sinh vật riêng. Khám phá mới này mở ra cơ hội cho những lựa chọn trị liệu tiềm năng mới cho các bệnh về não như bệnh Alzheimer.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Liệu có tồn tại 'hệ vi sinh vật' bí ẩn sống trong não người?
Một số nghiên cứu cho rằng có sự tồn tại của hệ vi sinh vật sống trong não người. (Nguồn: Brainline.org)

Ý tưởng cho rằng trong bộ não có hệ vi sinh vật đã từng được nêu ra lần đầu tiên vào năm 2013 nhưng không nhận được nhiều sự chú ý của giới khoa học.

Điều này chủ yếu là do niềm tin lâu đời rằng não là một cơ quan vô trùng, được bảo vệ khỏi phần còn lại của cơ thể và khỏi các tác nhân gây hại đang lưu thông trong máu của chúng ta.

Các hệ vi sinh vật đã được phát hiện sống trên cơ thể người và đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe con người. Miệng, khoang mũi, da và da đầu đều có hệ vi sinh vật độc đáo riêng. Một số nhà nghiên cứu thậm chí còn cho rằng trong não cũng có hệ vi sinh vật riêng.

Một nhóm các nhà nghiên cứu từ Đại học Edinburgh (Anh) đã so sánh bộ não của những người mắc bệnh Alzheimer với bộ não khỏe mạnh. Họ phát hiện ra rằng trong bộ não của người mắc bệnh Alzheimer có nhiều vi khuẩn và nấm ký sinh hơn người khỏe mạnh.

Điều ngạc nhiên là ngay trong bộ não khỏe mạnh, các nhà khoa học vẫn tìm thấy một số loài nấm, vi khuẩn và các vi sinh vật khác. Hệ vi sinh vật sống trong não người được phát hiện có số lượng nhỏ, tương đương khoảng 20% số vi sinh vật sống trong đường ruột.

Tuy nhiên, các nhà khoa học vẫn chưa hiểu rõ về cơ chế mà các vi sinh vật có thể xâm nhập vào não. Một giả thuyết cho rằng, các bệnh về miệng như bệnh nướu răng hoặc sâu răng, gây tổn thương mô có thể đã cho phép các vi khuẩn có trong miệng di chuyển lên não thông qua hệ thống thần kinh.

Điều đáng lưu ý là vi khuẩn sống trong miệng có thể tạo ra protein amyloid. Đây là một loại protein được tìm thấy ở những người mắc bệnh Alzheimer. Điều này có nghĩa là vi khuẩn từ miệng có thể xâm nhập vào não và gây bệnh.

Tương tự như ở hệ vi sinh vật đường ruột, sự mất cân bằng của hệ vi khuẩn sống trong não có thể dẫn đến bệnh tật. Giới khoa học nhận định, khám phá này mở ra cơ hội cho những lựa chọn trị liệu tiềm năng mới cho các bệnh về não như bệnh Alzheimer.

Nghiên cứu: Hạt vi nhựa phá hủy trạng thái cân bằng vi khuẩn đường ruột động vật

Nghiên cứu: Hạt vi nhựa phá hủy trạng thái cân bằng vi khuẩn đường ruột động vật

Theo nghiên cứu được đăng trên tạp chí Nature Ecology & Evolution, một số loại hạt vi nhựa nhất định có thể "hút cạn" các ...

Loài ve oribatid khẳng định danh hiệu sinh vật khỏe nhất thế giới dù kích thước siêu nhỏ

Loài ve oribatid khẳng định danh hiệu sinh vật khỏe nhất thế giới dù kích thước siêu nhỏ

Với kích thước chỉ khoảng 1 mm, ve bọc thép (ve oribatid) được ghi nhận là sinh vật khỏe nhất thế giới.

Vì sao một nhà sinh vật học được phong là Chiến binh Trái đất?

Vì sao một nhà sinh vật học được phong là Chiến binh Trái đất?

Suốt nhiều năm qua, nhà sinh vật học người Peru Constantino Aucca Chutas dành ba giờ mỗi ngày để trồng cây trên vùng núi Andes.

Đoàn thám hiểm xác nhận hơn 50 loài sinh vật mới dọc dãy núi ngầm gần đảo Phục Sinh

Đoàn thám hiểm xác nhận hơn 50 loài sinh vật mới dọc dãy núi ngầm gần đảo Phục Sinh

Hàng chục loài mới được phát hiện dọc theo dãy núi ngầm Salas y Gómez ngoài khơi đảo Rapa Nui, còn được gọi là đảo ...

Khám phá 'lục địa thứ tám' bí ẩn chưa từng được biết đến

Khám phá 'lục địa thứ tám' bí ẩn chưa từng được biết đến

Các nhà khoa học đã phát hiện một lục địa chưa từng được biết đến, bị chìm sâu dưới đáy đại dương.

(theo Live Science)

Xem nhiều

Đọc thêm

PetroVietnam chứng minh văn hóa doanh nghiệp chính là chìa khóa thành công trong môi trường kinh doanh hiện đại

PetroVietnam chứng minh văn hóa doanh nghiệp chính là chìa khóa thành công trong môi trường kinh doanh hiện đại

Văn hóa doanh nghiệp không phải là điều có thể xây dựng một sớm một chiều. Đây là một quá trình dài từ tổng hợp, học tập kinh nghiệm, tham ...
Viện Tony Blair về Thay đổi toàn cầu mong muốn hợp tác trong ứng dụng trí tuệ nhân tạo, đào tạo nguồn nhân lực số

Viện Tony Blair về Thay đổi toàn cầu mong muốn hợp tác trong ứng dụng trí tuệ nhân tạo, đào tạo nguồn nhân lực số

Chiều 3/12, Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng đã tiếp ông Rajeev Chandrasekhar, nguyên Quốc vụ khanh phụ trách điện tử, công nghệ thông tin, kỹ năng và khởi ...
Giá tiêu hôm nay 4/12/2024: Hồ tiêu xuất khẩu Việt Nam đạt mốc kỷ lục mới, bắt đầu chu kỳ tăng giá

Giá tiêu hôm nay 4/12/2024: Hồ tiêu xuất khẩu Việt Nam đạt mốc kỷ lục mới, bắt đầu chu kỳ tăng giá

Giá tiêu hôm nay 4/12/2024 tại thị trường trong nước đi ngang ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 144.000 - 147.000 đồng/kg.
Giá vàng hôm nay 4/12/2024: Giá vàng 'quan tâm' ông Trump, ổn định đồng đều, một quốc gia có thể 'xoay chuyển' thị trường

Giá vàng hôm nay 4/12/2024: Giá vàng 'quan tâm' ông Trump, ổn định đồng đều, một quốc gia có thể 'xoay chuyển' thị trường

Giá vàng hôm nay 4/12/2024 ghi nhận sự ổn định đồng đều trên thị trường trong nước và thế giới.
Ngày quốc tế Người khuyết tật: Thúc đẩy giáo dục hòa nhập và năng lực lãnh đạo cho mọi người

Ngày quốc tế Người khuyết tật: Thúc đẩy giáo dục hòa nhập và năng lực lãnh đạo cho mọi người

Nhân Ngày quốc tế Người khuyết tật, UNFPA & các cơ quan LHQ ở Việt Nam tổ chức sự kiện Thúc đẩy giáo dục hòa nhập và năng lực lãnh ...
Đội tuyển Việt Nam gọi bổ sung tiền đạo Xuân Son cho ASEAN Cup 2024

Đội tuyển Việt Nam gọi bổ sung tiền đạo Xuân Son cho ASEAN Cup 2024

Tiền đạo Nguyễn Xuân Son là 1 trong 3 cầu thủ CLB Nam Định được HLV Kim Sang Sik triệu tập bổ sung trong quá trình chuẩn bị cho ASEAN ...
Xung đột Nga-Ukraine: Tình thế 'bên miệng hố chiến tranh', nguy cơ Thế chiến III và kịch bản đàm phán

Xung đột Nga-Ukraine: Tình thế 'bên miệng hố chiến tranh', nguy cơ Thế chiến III và kịch bản đàm phán

Những ngày gần đây, xung đột Nga-Ukraine có bước leo thang mới khó lường, cuộc chiến tên lửa căng thẳng, rộ lên cảnh báo nguy cơ Thế chiến III.
Bắc Âu-Baltic: Nỗ lực hợp tác hay chia rẽ?

Bắc Âu-Baltic: Nỗ lực hợp tác hay chia rẽ?

Tăng cường hợp tác an ninh giữa các nước láng giềng trong khu vực là chủ đề chính của Hội nghị thượng đỉnh các nước Bắc Âu và Baltic...
Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

ADMM+ ngày càng thể hiện vai trò là nền tảng cho hợp tác trên thực tế và có ý nghĩa giữa ASEAN với các nước bên ngoài khu vực trong lĩnh vực an ninh.
Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Đánh thuế giới siêu giàu là một trong những chủ đề quan trọng tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới.
Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Trở lại Nhà Trắng một cách mạnh mẽ, áp đảo, Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ 'đối đãi' với thế giới như thế nào trong nhiệm kỳ 2.0 vẫn là câu hỏi bỏ ngỏ.
Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Không chỉ thúc đẩy hợp tác khu vực, Tuần lễ cấp cao APEC từ 10 đến 16/11 tại Peru còn là cơ hội để thúc đẩy các nguyên tắc đa phương.
Tổng thống Ukraine Zelensky và một giờ 'trần tình' với Kyodo News: Đã đến lúc phải nghĩ khác, làm khác!

Tổng thống Ukraine Zelensky và một giờ 'trần tình' với Kyodo News: Đã đến lúc phải nghĩ khác, làm khác!

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky thẳng thắn thừa nhận rằng rất khó để giành lại một số vùng do Nga kiểm soát.
Cựu Tổng tư lệnh Lực lượng vũ trang Ukraine: Phương Tây đang trong 'nôi an toàn', có vì Ukraine mà từ bỏ?

Cựu Tổng tư lệnh Lực lượng vũ trang Ukraine: Phương Tây đang trong 'nôi an toàn', có vì Ukraine mà từ bỏ?

Phương Tây sẵn sàng đồng hành với Ukraine trong ngắn hạn nhưng chưa sẵn sàng cho xung đột kéo dài với Nga.
Những bài toán đón chờ lãnh đạo EU mới: Từ 'cú sốc ngoại sinh' đến thách thức nội tại

Những bài toán đón chờ lãnh đạo EU mới: Từ 'cú sốc ngoại sinh' đến thách thức nội tại

Cơ quan điều hành EU đã có lãnh đạo nhiệm kỳ mới và Chủ tịch EC là gương mặt quen thuộc.
5 sự kiện quốc tế đáng 'lót dép hóng' trong năm 2025

5 sự kiện quốc tế đáng 'lót dép hóng' trong năm 2025

Hãng tin AFP dự báo 5 sự kiện nổi bật không thể bỏ qua trong năm 2025 trên nhiều lĩnh vực chính trị, môi trường, thể thao, văn hóa và tôn giáo.
Thuận ngừng bắn giữa Israel-Hezbollah:  Một bên vẫn 'nắm đằng chuôi', Hamas 'ngã ngửa' nhận ra đòn giáng, hòa bình liệu còn xa?

Thuận ngừng bắn giữa Israel-Hezbollah: Một bên vẫn 'nắm đằng chuôi', Hamas 'ngã ngửa' nhận ra đòn giáng, hòa bình liệu còn xa?

Lệnh ngừng bắn giữa Israel và phong trào Hezbollah đang được kỳ vọng là 'tia hy vọng lóe lên từ vực thẳm' trong cuộc xung đột tại khu vực.
Nga tìm cách mở khóa tiềm năng hạt nhân châu Phi

Nga tìm cách mở khóa tiềm năng hạt nhân châu Phi

Nga có đủ tiềm lực để hỗ trợ châu Phi khắc phục tình trạng thiếu hụt năng lượng, vốn cản trở sự phát triển kinh tế bền vững trên lục địa này.
Phiên bản di động