Một tòa nhà bị hư hại sau cuộc tập kích tên lửa của Nga ở Zaporizhzhia, phía Đông Nam Ukraine, ngày 10/10. (Nguồn: Reuters). |
Trên trang mạng Telegram, ông Spinu viết: "Chúng tôi đang liên hệ chặt chẽ với Ukraine, Liên minh châu Âu (EU) và Romania để tìm giải pháp đảm bảo nguồn cung điện cho đất nước”.
Hôm 10/10, Ukraine thông báo nước này tạm ngừng xuất khẩu điện sang lưới điện châu Âu sau khi các vụ tấn công tên lửa của Nga phá hủy mạng lưới năng lượng của nước này và làm ít nhất 19 người thiệt mạng.
Moldova, một nước nghèo tiếp giáp với Ukraine và Romania, đã bày tỏ lo ngại về nguồn cung năng lượng trước khi Nga tấn công tên lửa nhằm vào Ukraine hôm 10/10.
Quốc gia này vốn lệ thuộc chủ yếu vào nguồn cung khí đốt từ Nga. Hồi tuần trước, Công ty năng lượng quốc doanh của Nga - Gazprom thông báo có thể ngắt nguồn cung khí đốt cho Moldova nếu nước này không hoàn thành các nghĩa vụ thanh toán trước ngày 20/10.
| Tin tốt dồn dập, EU được 'nghỉ ngơi', làm gì để tránh sa lầy khủng hoảng năng lượng? Nhờ lượng LNG dồi dào, thời tiết mùa Thu ôn hòa và nhu cầu tiêu thụ giảm rõ rệt, giá khí đốt tại châu Âu ... |
| Hungary và Serbia đã tìm ra cách nhận dầu Nga mà không bị EU trừng phạt Hungary và Serbia đã thống nhất xây dựng một đường ống cung cấp dầu Urals của Nga cho Serbia thông qua đường ống Druzhba. Như ... |
| Ngày 10/10, người phát ngôn Tập đoàn Năng lượng Nga Gazprom Sergey Kupriyanov tiết lộ về một sự cố đã từng xảy ra trước đây ... |
| Italy cần hàng chục tỷ Euro để cứu các doanh nghiệp khỏi khủng hoảng năng lượng Ngày 10/10, Hiệp hội công nghiệp Confindustria của Italy đã hối thúc chính phủ cung cấp gói cứu trợ trị giá từ 40-50 tỷ Euro ... |
| Lợi ích và thái độ khác nhau giữa các quốc gia châu Âu khiến việc đạt được một lập trường thống nhất về trừng phạt ... |