Mỹ, Australia, Nhật Bản, Canada lần đầu tiên tập trận chung ở Biển Đông

Hồng Phúc
Các lực lượng hải quân của Mỹ, Canada, Nhật Bản và Australia bắt đầu các hoạt động diễn tập phòng không trên biển, có sự tham gia của máy bay tuần thám biển.
Theo dõi Baoquocte.vn trên

Các lực lượng hải quân của Mỹ, Canada, Nhật Bản và Australia đang tham gia cuộc tập trận chung đầu tiên ở Biển Đông. (Nguồn: PhiStar)
Các lực lượng hải quân của Mỹ, Canada, Nhật Bản và Australia đang tham gia cuộc tập trận chung đầu tiên ở Biển Đông. (Nguồn: PhiStar)

Theo PhilStar, Hải quân Mỹ cử 2 tàu khu trục USS Milius (DDG 69) và USS Higgins (DDG 76) tham gia tập trận trong khi Hải quân Hoàng gia Austrlia điều tàu khu trục HMAS Arunta (FFH 151) và tàu khu trục tác chiến phòng không lớp Hobart HMAS Hobart (DDG 39).

Lực lượng phòng vệ biển Nhật Bản triển khai tàu khu trục JS Suzutsuki (DD 117) và tàu khu trục lớp Murusame JS Kirisame (DD 104) còn Hải quân Hoàng gia Canada có sự tham gia của khinh hạm lớp Halifax HMCS Winnipeg (FFH 338).

Theo Tư lệnh Matther Hays, sĩ quan chỉ huy tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường USS Milius của Hải quân Mỹ, “các cuộc tập trận chung trên biển giúp chúng tôi tăng cường khả năng tương tác và nâng cao năng lực sẵn sàng chiến đấu tập thể".

Đánh giá cao việc hợp tác với 3 lực lượng hải quân tinh nhuệ, Tư lệnh Matther Hays khẳng định điều này "thể hiện sự ủng hộ mạnh mẽ trước sau như một của chúng tôi đối với vai trò ngày càng lớn của họ trong khu vực, cũng như cam kết của chúng tôi về một khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và rộng mở".

Mới đây, tàu Milius của Mỹ, JS Kirisame của Nhật Bản, HMAS Hobart và tàu tiếp dầu HMAS Stalwart (A304) của Australia đã tiến hành cuộc tập trận 3 bên kéo dài đến ngày 7/10.

Ngoài ra, Mỹ, Nhật Bản và Canada còn tiến hành những hoạt động tập trận đơn phương ở Biển Đông để hỗ trợ sự hiện diện của Hải quân Hoàng gia Australia ở Biển Đông.

Trước đó, theo ABS-CBN News, Mỹ đang lên kế hoạch tăng cường sự hiện diện ở Biển Đông nhằm bảo vệ và đảm bảo một Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và rộng mở.

Trả lời phỏng vấn ngày 18/10, Bộ trưởng An ninh nội địa Mỹ Alejandro Mayorkas cho biết nước này vừa công bố khoản đầu tư trị giá 60 triệu USD cho các sáng kiến hàng hải mới trên khắp khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.

Ngoài ra, Mỹ có thể triển khai các khí tài và nhân sự của Lực lượng bảo vệ bờ biển nước này theo yêu cầu của các nước đối tác nhằm phục vụ huấn luyện hàng hải, phát triển năng lực cũng như hợp tác an ninh.

Mỹ-Nhật Bản-Canada kết thúc tập trận chung ở Biển Đông

Mỹ-Nhật Bản-Canada kết thúc tập trận chung ở Biển Đông

Ngày 3/10, trang web của Lực lượng hải quân Mỹ (Navy.mil) cho hay, các lực lượng hàng hải của nước này, Nhật Bản và Canada ...

Hải quân Ai Cập tập trận chung với Mỹ và Tây Ban Nha ở Địa Trung Hải

Hải quân Ai Cập tập trận chung với Mỹ và Tây Ban Nha ở Địa Trung Hải

Cuộc tập trận chung là hoạt động huấn luyện thường kỳ nhằm duy trì an ninh hàng hải

Từng tuyên bố tập trận là 'cần thiết và chính đáng', Trung Quốc lại chuẩn bị bắn đạn thật ở biển Hoa Đông

Từng tuyên bố tập trận là 'cần thiết và chính đáng', Trung Quốc lại chuẩn bị bắn đạn thật ở biển Hoa Đông

Cục Hải sự Trung Quốc (MSA) thông báo Bắc Kinh sẽ tổ chức cuộc tập trận bắn đạn thật mới ở biển Hoa Đông, cách ...

Australia bắt đầu cuộc tập trận không quân đa quốc gia lớn nhất lịch sử

Australia bắt đầu cuộc tập trận không quân đa quốc gia lớn nhất lịch sử

Không quân Hoàng gia Australia (RAAF) ngày 19/8 đã bắt đầu cuộc tập trận Pitch Black lớn nhất từ trước đến nay tại Vùng Lãnh ...

Mỹ-Saudi Arabia bắt đầu cuộc tập trận chung 1 tháng trên Biển Đỏ

Mỹ-Saudi Arabia bắt đầu cuộc tập trận chung 1 tháng trên Biển Đỏ

Ngày 13/8, Bộ Quốc phòng Saudi Arabia cho biết, các lực lượng vũ trang Hoàng gia của nước này và thủy quân lục chiến Mỹ ...

Bài viết cùng chủ đề

Biển Đông

Đọc thêm

Việt Nam sẽ có cuộc thi sắc đẹp chấp nhận thí sinh đã qua 'dao kéo', có gia đình

Việt Nam sẽ có cuộc thi sắc đẹp chấp nhận thí sinh đã qua 'dao kéo', có gia đình

Hoa hậu Thẩm mỹ Việt Nam 2024 hướng đến việc tìm kiếm một cô gái sở hữu vẻ đẹp bản lĩnh, câu chuyện khác biệt lan tỏa đến cộng đồng.
Những trường hợp thu hồi Giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô từ 1/6/2024

Những trường hợp thu hồi Giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô từ 1/6/2024

6 trường hợp thu hồi Giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô từ 1/6/2024.
Mỹ đồng ý rút quân khỏi Niger

Mỹ đồng ý rút quân khỏi Niger

Mỹ đồng ý rút quân khỏi Niger. Mỹ trên đà suy yếu vị thế quân sự?
Cựu thuyền trưởng Real Madrid - Zinedine Zidane - thích MU, đã đi học tiếng Anh

Cựu thuyền trưởng Real Madrid - Zinedine Zidane - thích MU, đã đi học tiếng Anh

Theo tin tức mới nhất từ tờ L’Equipe (Pháp), cựu thuyền trưởng Real Madrid - Zinedine Zidane - thích MU hơn Bayern Munich.
Khủng hoảng y tế Hàn Quốc: Chính phủ đã nhượng bộ, vẫn không có đột phá trong bế tắc

Khủng hoảng y tế Hàn Quốc: Chính phủ đã nhượng bộ, vẫn không có đột phá trong bế tắc

Cuộc khủng hoảng ngành y tế Hàn Quốc vẫn chưa thể được giải quyết, dù chính phủ Hàn Quốc đã có nhượng bộ, vì lý do gì?
Bầu cử Mỹ 2024: Đảng Cộng hòa triển khai chương trình chống gian lận phiếu bầu

Bầu cử Mỹ 2024: Đảng Cộng hòa triển khai chương trình chống gian lận phiếu bầu

Bầu cử Mỹ 2024: Nỗ lực bảo vệ lá phiếu, Đảng Cộng hòa triển khai chương trình chống gian lận phiếu bầu
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Chuyến công du Đông Nam Á của ông Jaishankar không chỉ thúc đẩy quan hệ với từng nước, mà còn góp phần nâng cao ảnh hưởng của Ấn Độ trong khu vực.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động