Mỹ vẫn thờ ơ với CPTPP, mặc Trung Quốc 'thiết tha'

Diệu Linh
Trong bài viết đăng tải trên tờ Financial Review, nhà báo Alan Beattie nhận định, trong một thập kỷ qua, khả năng ngoại giao kinh tế của Mỹ đã yếu đi rất nhiều và thiếu nhất quán. Tuy nhiên, theo tác giả, thái độ thờ ơ của nước này đối với Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) không nên là nguyên nhân dẫn đến sự thất vọng từ phía các quốc gia đồng minh và đối tác.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Mỹ vẫn thờ ơ với CPTPP, mặc Trung Quốc 'thiết tha'
Trong khi Trung Quốc "tha thiết" gia nhập CPTPP thì Mỹ vẫn thờ ơ và dường như không có ý định quay trở lại thỏa thuận thương mại này. (Nguồn: AP)

Mỹ đã "lạc đường"?

Theo bài viết, hơn một thập niên , Mỹ đặt ra kế hoạch xuất khẩu mô hình kinh tế của mình tới khu vực châu Á-Thái Bình Dương và tìm cách vượt qua Trung Quốc bằng Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).

Ý tưởng của kế hoạch này là thu hút các quốc gia trong khu vực bằng quyền tiếp cận ưu đãi với người tiêu dùng Mỹ, dựa trên việc xem xét cắt giảm thuế quan, chia sẻ quyền sở hữu trí tuệ, tăng trợ cấp, nới lỏng quy định để thu hút đầu tư từ các khu vực phát triển nhanh nhất thế giới.

Chính quyền của các cựu Tổng thống George W. Bush và cựu Tổng thống Barack Obama đã đồng ý với thỏa thuận đó, nhưng bị ông Donald Trump và Tổng thống hiện nay là Joe Biden từ chối. Hai vị Tổng thống nhiệm kỳ gần đây nhất của Mỹ cho rằng hàng hóa nhập khẩu là độc hại về mặt chính trị và nên loại bỏ mà không cần phê chuẩn.

Tin liên quan
Động lực nào thúc đẩy Trung Quốc cải cách để tham gia Động lực nào thúc đẩy Trung Quốc cải cách để tham gia 'sân chơi' CPTPP?

Nhưng chính điều này lại cho phép Trung Quốc mở rộng tham vọng thương mại ở châu Á, bằng cách xin gia nhập vào CPTPP hay còn gọi là TPP-1.

Trung Quốc còn là thành viên sáng lập của Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), một hiệp định có nhiều thỏa thuận thương mại rộng, bao trùm. Nước này cũng đã nộp đơn xin gia nhập vào Hiệp định Đối tác Kinh tế Kỹ thuật số giữa Singapore, Chile và New Zealand.

Sau khi từ bỏ TPP, chính quyền của ông Biden giờ đây chỉ còn đề cập một cách “mơ hồ” đến việc tạo ra một khuôn khổ quan hệ đối tác của riêng nước này ở châu Á.

Hầu hết các nhà quan sát, các chuyên gia phân tích tin rằng Mỹ sẽ không đạt được thành công, đặc biệt là khi nước này không có thêm khả năng tiếp cận thị trường để chào mời các quốc gia khác. Mỹ rõ ràng đã “lạc đường”, thậm chí như một số người vẫn nói rằng đây là một sai lầm lớn trong chính sách đối ngoại của Mỹ, làm suy yếu nghiêm trọng ảnh hưởng của nước này.

Chắc chắn, các thành viên CPTPP có mối quan hệ chặt chẽ với Mỹ sẽ mất tinh thần vì sự vắng mặt của chính nước này trong CPTPP.

Các quan chức từ Australia, Canada, Nhật Bản và New Zealand đang lo lắng quan sát lẫn nhau để kiểm tra sự quyết tâm của mỗi nước trong việc từ chối sự gia nhập dễ dàng của Trung Quốc vào CPTPP.

Sử dụng rào cản quy tắc

Nếu các thành viên hiện tại của CPTPP muốn ngăn cản hoặc trì hoãn việc Trung Quốc gia nhập, họ có thể đặt ra các tiêu chuẩn cao để yêu cầu Trung Quốc phải chứng minh việc tuân thủ quy tắc về nội địa hóa dữ liệu, doanh nghiệp nhà nước, trợ cấp, quyền sở hữu trí tuệ, mua sắm chính phủ...

Hiện tại nước Anh, quốc gia này đã nộp đơn xin gia nhập CPTPP, cũng đang bị gây khó khăn bởi chính các tiêu chuẩn như vậy, chỉ để các thành viên CPTPP thể hiện rằng họ không phải là những quốc gia mềm mỏng. Chính phủ Anh có lẽ đã hơi sửng sốt khi bị yêu cầu chứng minh rằng các quy định và luật pháp của nước này là phù hợp với tiêu chí của CPTPP.

Việc có cho phép Trung Quốc gia nhập CPTPP hay không còn phụ thuộc vào ý chí chính trị cũng như sự kiên trì về kỹ thuật.

Đó là một lời kêu gọi xem xét trước hệ quả có thể xảy ra, không phải là một thực tế khách quan, rằng liệu các cam kết về những vấn đề như doanh nghiệp nhà nước có được Trung Quốc thực hiện hay không.

Như Lithuania và Australia đã phát hiện ra, Bắc Kinh có những cách thức phá vỡ các quy tắc thương mại mà khó có thể tìm ra bằng chứng được.

Một quan chức Nhật Bản nói: "Việc sử dụng các biện pháp cưỡng bức kinh tế trong câu chuyện của Trung Quốc và Australia là trái ngược trực tiếp với tinh thần của TPP".

Kỳ vọng sự trở lại của Mỹ

Tuy nhiên, kỳ vọng về sự can dự mới của Mỹ vào CPTPP vẫn còn tồn tại.

Vị quan chức Nhật Bản nói trên cho biết, mặc dù bối cảnh chính trị hiện đang chống đối lại thương mại, nhưng “Hiệp định TPP dựa trên các tiêu chuẩn của Mỹ và chúng tôi thực sự hy vọng Mỹ sẽ thay đổi thái độ, quay trở lại với TPP”.

Nhưng thực tế việc Mỹ quay lại với CPTPP có lẽ khó xảy ra. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là Mỹ sẽ từ bỏ việc tạo ảnh hưởng trong khu vực, dù là về kinh tế hay chiến lược.

Như vị quan chức Nhật Bản đã chỉ ra, các công ty Mỹ ít phụ thuộc vào các thỏa thuận thương mại để tiếp cận thị trường nhiều hơn - chẳng hạn như trong lĩnh vực công nghệ và dịch vụ tài chính - vốn đang có sự hiện diện rất mạnh mẽ của các công ty Mỹ ở châu Á.

Tin liên quan
Mỹ phản ứng thế nào khi Trung Quốc xin gia nhập CPTPP? Mỹ phản ứng thế nào khi Trung Quốc xin gia nhập CPTPP?

Về ảnh hưởng địa chính trị, kinh nghiệm gần đây cho thấy sức mạnh thực tế quan trọng hơn loại hình kinh tế. Các giao dịch thương mại không tự động được coi là có liên kết hoặc ảnh hưởng chính trị.

Không phải Liên minh châu Âu (EU) với “hiệp định thương mại tự do sâu sắc và toàn diện” với Ukraine, mà là Mỹ, với việc triển khai quân ở Đông Âu, sẽ tham dự hội nghị thượng đỉnh an ninh với Nga.

Australia và Trung Quốc đã có thỏa thuận thương mại, ký kết từ năm 2015, nhưng điều đó không ngăn được Bắc Kinh dừng các hành động cưỡng ép Canberra.

Không có bất cứ nguồn lực chiến lược nào của Mỹ - sức mạnh quân sự, các thỏa thuận an ninh như thỏa thuận AUKUS giữa Australia-Anh-Mỹ, chuyên môn về an ninh mạng, chia sẻ thông tin tình báo, áp đặt các biện pháp trừng phạt tài chính khắc nghiệt thông qua hệ thống thanh toán bằng đồng USD - yêu cầu tư cách thành viên CPTPP.

Và tất cả điều đó chắc chắn quan trọng hơn trong việc dự đoán ảnh hưởng của Mỹ tại khu vực.

Đài Loan (Trung Quốc) cũng muốn tham gia CPTPP với tư cách là một đối trọng với Trung Quốc. Nhưng việc Mỹ bố trí một lượng lớn sức mạnh hải quân và không quân ở Biển Đông, rõ ràng là tốt hơn cho an ninh và sự thịnh vượng của Đài Loan, so với việc phải tuân theo luật quyền sử hữu trí tuệ (IP) để nước này có thể tham gia một thỏa thuận thương mại với Mỹ.

Sự thật là ngoại giao kinh tế của Mỹ trong một thập kỷ qua yếu và thiếu nhất quán, bị phá hoại bởi sự lo sợ quá mức về các thỏa thuận thương mại từ phía công chúng Mỹ, được khuyến khích bởi sự vận động từ các tổ chức, như các hiệp hội lao động và ngành công nghiệp thép.

Tuy nhiên, sự thờ ơ của Mỹ đối với CPTPP không nhất thiết phải gây ra một sự thất vọng sâu sắc. Thỏa thuận thương mại này là quan trọng, nhưng chúng không cần thiết, cũng không đủ để chính sách đối ngoại của Mỹ có thể khẳng định vị trí của mình ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương.

Đài Loan (Trung Quốc) muốn sớm đối thoại với Nhật Bản về CPTPP

Đài Loan (Trung Quốc) muốn sớm đối thoại với Nhật Bản về CPTPP

Tại Hội nghị kinh tế, thương mại Nhật Bản - Hàn Quốc lần thứ 45 diễn ra ngày 11/1, Hội trưởng Hiệp hội quan hệ ...

CPTPP 'nóng' tại APEC, cơ hội đối thoại với Trung Quốc

CPTPP 'nóng' tại APEC, cơ hội đối thoại với Trung Quốc

Vấn đề Trung Quốc và Đài Loan (Trung Quốc) nộp đơn xin gia nhập Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái ...

(theo Financial Review)

Đọc thêm

Dự báo thời tiết 10 ngày tới (20-29/4) nắng nóng và nắng nóng gay gắt trên diện rộng; Dự báo thời tiết thành phố Điện Biên từ ngày 20/4-10/5

Dự báo thời tiết 10 ngày tới (20-29/4) nắng nóng và nắng nóng gay gắt trên diện rộng; Dự báo thời tiết thành phố Điện Biên từ ngày 20/4-10/5

Dự báo thời tiết 10 ngày tới (20-29/4) từ Trung tâm Dự báo khí tượng và thủy văn quốc gia.
Lịch cúp điện Bạc Liêu hôm nay ngày 21/4/2024

Lịch cúp điện Bạc Liêu hôm nay ngày 21/4/2024

Thông tin lịch cúp điện tại Bạc Liêu theo từng khu vực được cập nhật mới nhất từ Điện lực miền Nam ngày 21/4/2024.
Giải U23 châu Á: Liệu tuyển Việt Nam có áp đảo Malaysia?

Giải U23 châu Á: Liệu tuyển Việt Nam có áp đảo Malaysia?

Trận đấu với U23 Malaysia vào lúc 20h00 hôm nay sẽ quyết định việc U23 Việt Nam có giành tấm vé đi tiếp vào vòng trong của Giải U23 châu ...
Tử vi 12 cung hoàng đạo Chủ Nhật 21/4/2024: Ma Kết vận may sự nghiệp

Tử vi 12 cung hoàng đạo Chủ Nhật 21/4/2024: Ma Kết vận may sự nghiệp

Tử vi hôm nay 21/4/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Xuất khẩu thực phẩm Nhật Bản sang Trung Quốc giảm 33,6% do ảnh hưởng việc xả nước từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima ra biển

Xuất khẩu thực phẩm Nhật Bản sang Trung Quốc giảm 33,6% do ảnh hưởng việc xả nước từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima ra biển

Thống kê thương mại sơ bộ do Bộ Tài chính Nhật Bản công bố vào ngày 17 cho thấy thâm hụt cán cân thương mại xuất nhập khẩu của Nhật ...
Cách tạo biểu tượng cảm xúc bằng AI siêu đáng yêu

Cách tạo biểu tượng cảm xúc bằng AI siêu đáng yêu

Emoji là biểu tượng cảm xúc hoặc biểu tượng hình vẽ được sử dụng nhiều trong các cuộc trò chuyện để biểu đạt cảm xúc, ý tưởng của người sử ...
Giá cà phê hôm nay 20/4/2024: Giá cà phê thế giới hồi phục nhẹ, trong nước 'mình một chợ', nguồn cung bao giờ hết căng thẳng?

Giá cà phê hôm nay 20/4/2024: Giá cà phê thế giới hồi phục nhẹ, trong nước 'mình một chợ', nguồn cung bao giờ hết căng thẳng?

Giá cà phê hôm nay 20/4/2024: Giá cà phê thế giới hồi phục nhẹ, trong nước 'mình một chợ', nguồn cung bao giờ hết căng thẳng?
Giá xăng dầu hôm nay 20/4: Trung Đông có dấu hiệu 'giảm nhiệt', thế giới tăng nhẹ

Giá xăng dầu hôm nay 20/4: Trung Đông có dấu hiệu 'giảm nhiệt', thế giới tăng nhẹ

Giá xăng dầu hôm nay 20/4, kết thúc phiên giao dịch đầy biến động ngày 19/4, giá dầu chỉ tăng nhẹ sau khi Iran 'hạ thấp' thông tin về cuộc tấn công của Israel.
Giá heo hơi hôm nay 20/4: Giá heo hơi tăng 1.000 đồng ở phía Bắc; Tiếp tục quy hoạch và đăng ký mô hình nuôi heo hiệu quả

Giá heo hơi hôm nay 20/4: Giá heo hơi tăng 1.000 đồng ở phía Bắc; Tiếp tục quy hoạch và đăng ký mô hình nuôi heo hiệu quả

Nhìn chung, giá heo hơi hôm nay tăng tốt. Hiện tại, giá khảo sát ở các tỉnh thành dao động trong khoảng 59.000 - 63.000 đồng/kg.
Ninh Thuận phấn đấu trở thành tỉnh có mức thu nhập bình quân thuộc nhóm trung bình cao

Ninh Thuận phấn đấu trở thành tỉnh có mức thu nhập bình quân thuộc nhóm trung bình cao

Tỉnh Ninh Thuận sẽ công bố quy hoạch thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 vào ngày 28/4.
Việt Nam xếp thứ 33/121 thương hiệu quốc gia mạnh trên thế giới

Việt Nam xếp thứ 33/121 thương hiệu quốc gia mạnh trên thế giới

Theo đánh giá của Brand Finance, thương hiệu quốc gia Việt Nam có tốc độ tăng trưởng 102% trong giai đoạn 2019-2023.
Giá tiêu hôm nay 20/4/2024, nối dài đà tăng, xuất khẩu sang Trung Quốc giảm mạnh, thị trường vắng bóng thương lái, đi ngược thông lệ

Giá tiêu hôm nay 20/4/2024, nối dài đà tăng, xuất khẩu sang Trung Quốc giảm mạnh, thị trường vắng bóng thương lái, đi ngược thông lệ

Giá tiêu hôm nay 20/4/2024 tại thị trường trong nước tiếp tục tăng mạnh ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 92.000 – 95.000 đồng/kg.
Bất động sản mới nhất: Đất nền nhộn nhịp, cẩn trọng rơi vào 'bẫy' giá cao, trường hợp phải sang tên sổ đỏ

Bất động sản mới nhất: Đất nền nhộn nhịp, cẩn trọng rơi vào 'bẫy' giá cao, trường hợp phải sang tên sổ đỏ

Thị trường chung cư, đất nền, thổ cư nhộn nhịp, người dân tránh rơi vào bẫy giá cao… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản mới nhất: Nối gót chung cư, giá nhà trong ngõ Hà Nội ‘nổi sóng’, trường hợp không được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất

Bất động sản mới nhất: Nối gót chung cư, giá nhà trong ngõ Hà Nội ‘nổi sóng’, trường hợp không được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất

Thị trường nhà ở riêng lẻ đang hình thành mặt bằng giá mới, giá chung cư mới tại Hà Nội cao… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản mới nhất: Thị trường thêm nhiều ‘người chơi’ lớn, xuất hiện ‘cá mập’ gom đất nền, loạt dự án chưa đủ điều kiện mua bán

Bất động sản mới nhất: Thị trường thêm nhiều ‘người chơi’ lớn, xuất hiện ‘cá mập’ gom đất nền, loạt dự án chưa đủ điều kiện mua bán

Thị trường sẽ được khơi thông nhờ Luật Đất đai, đất nền đang ‘ấm dần’, Hà Nội sắp đấu giá nhiều thửa đất… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản mới nhất: Đất nền ‘đảo chiều’, thị trường liệu có ‘bong bóng’? Chung cư Hà Nội tăng 9%/năm, siết chặt hoạt động môi giới

Bất động sản mới nhất: Đất nền ‘đảo chiều’, thị trường liệu có ‘bong bóng’? Chung cư Hà Nội tăng 9%/năm, siết chặt hoạt động môi giới

'Băng' đất nền đã tan, thị trường đón dòng tiền lớn, giá chung cư Hà Nội tăng vùn vụt… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản mới nhất: Lý giải sức hút của đất nền Hà Nội, giá nhà ở xã hội ‘phi mã’, phương pháp định giá đất theo Luật Đất đai 2024

Bất động sản mới nhất: Lý giải sức hút của đất nền Hà Nội, giá nhà ở xã hội ‘phi mã’, phương pháp định giá đất theo Luật Đất đai 2024

Giá chung cư Hà Nội tăng mạnh, đất nền hút quan tâm, giá nhà ở xã hội cũ tăng chóng mặt… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản mới nhất: Đã đến lúc mua nhà, địa ốc công nghiệp trỗi dậy, thị trường TPHCM khởi sắc, thông báo đăng ký nhà ở xã hội ở Hà Nội

Bất động sản mới nhất: Đã đến lúc mua nhà, địa ốc công nghiệp trỗi dậy, thị trường TPHCM khởi sắc, thông báo đăng ký nhà ở xã hội ở Hà Nội

Đã tới thời điểm để xuống tiền đầu tư, quy định cụ thể điều kiện hưởng chính sách hỗ trợ nhà ở xã hội… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 18/4: USD đột ngột giảm, trong nước vẫn cao ngất ngưởng

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 18/4: USD đột ngột giảm, trong nước vẫn cao ngất ngưởng

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 18/4 giảm lần đầu tiên sau chuỗi tăng 6 ngày liên tiếp, trong khi đó, đồng Euro tăng 0,5%.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 17/4: Tỷ giá USD tại các ngân hàng đều áp sát mức trần

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 17/4: Tỷ giá USD tại các ngân hàng đều áp sát mức trần

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 17/4 ghi nhận đồng USD đạt đỉnh 5 tháng so với đồng Euro.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 15/4: Đồng USD bứt phá mạnh mẽ, Euro bị giới hạn

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 15/4: Đồng USD bứt phá mạnh mẽ, Euro bị giới hạn

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 15/4 ghi nhận chỉ số Dollar Index bứt phá mạnh mẽ lên trên mốc 105, tiến thẳng lên vùng 106.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 12/4: USD giữ nhịp, Euro 'thoát đáy', Yen Nhật vẫn ở mức thấp

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 12/4: USD giữ nhịp, Euro 'thoát đáy', Yen Nhật vẫn ở mức thấp

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 12/4 ghi nhận đồng USD tiếp tục tăng do giá sản xuất tháng 3 của Mỹ thấp hơn dự kiến.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 11/4: USD tăng 'bốc đầu', Nhật Bản không thể hỗ trợ đồng Yen lúc này?

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 11/4: USD tăng 'bốc đầu', Nhật Bản không thể hỗ trợ đồng Yen lúc này?

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 11/4 ghi nhận USD tăng và đạt đỉnh 34 năm so với Yen, sau khi dữ liệu mới công bố về lạm phát ở Mỹ.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 10/4: Yen Nhật bất ngờ leo đỉnh, vì sao?

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 10/4: Yen Nhật bất ngờ leo đỉnh, vì sao?

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 10/4 ghi nhận tiệm cận trở lại với mức cao nhất trong 34 năm là 151,975 USD/Yen hồi tháng 3.
Phiên bản di động