NATO tập trận 'khủng' trên biển Baltic, Nga yêu cầu chấm dứt 'hành động khoe khoang vũ khí'

Văn Đỉnh
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tổ chức kỷ niệm 50 năm ngày tập trận chung trên biển Baltic với cuộc diễn tập Baltops-2021 có quy mô lớn nhất từ trước tới nay.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Mỹ điều tầu chỉ huy Mount Whitney thuộc hạm đội 6 tham gia tập trận,nguồn Izvestiye.
Mỹ điều tàu chỉ huy Mount Whitney thuộc hạm đội 6 tham gia tập trận. (Nguồn: Izvestiye)

Cuộc tập trận Baltops-2021 bắt đầu từ ngày 6/6, dự kiến kết thúc ngày 18/6, có sự tham gia của hơn 4000 binh sĩ đến từ 18 nước thành viên NATO, cùng với 40 tàu chiến, 60 máy bay và trực thăng.

Lực lượng hùng hậu

Nội dung cuộc tập trận nhằm tấn công các mục tiêu trên bờ, bảo vệ không gian mạng, tìm kiếm tàu ngầm và đổ bộ vào Lithuania.

Theo nguồn tin từ Bộ quốc phòng Nga, thời điểm NATO kỷ niệm 40 năm ngày tập trận chung trên biển Baltic, lúc đó quan hệ Nga-NATO được cho là khá tốt đẹp. Do vậy, tàu đổ bộ Kaliningrad của Nga được mời tham gia. Nội dung cuộc tập trận Baltops thời điểm đó chủ yếu tập trung vào rà phá bom mìn, đấu tranh chống cướp biển và các hoạt động tìm kiếm cứu nạn trên biển.

Tuy kế hoạch cuộc diễn tập Baltops-2021 của NATO lần này vẫn được thông báo là mang tính chất hòa bình nhưng nội dung, theo đánh giá của phía Nga, lại mang tính hung hăng và gây hấn. Cụ thể như tấn công các mục tiêu trên bờ, trên biển, cô lập các khu vực trên biển, tổ chức các hoạt động khám xét tuần tra.

Thành phần tham gia tập trận cũng được mở rộng hơn như bộ binh hải quân, các chuyên gia an ninh mạng. Nhóm tàu chiến của NATO thực hành các thao tác phòng không tập thể, tìm và diệt tầu ngầm trên biển Baltic.

Đặc biệt ngay từ những ngày đầu, Mỹ điều máy bay B-52H có khả năng mang đầu đạn hạt nhân. Đan Mạch, Hà Lan điều máy bay F-16. Thụy Điển điều máy bay Saab JAS-39 Gripen tham gia diễn tập. Đây là một hiện tượng ít gặp từ trước tới nay.

Điểm khác biệt nữa trong cuộc diễn tập Baltops-2021 lần này của NATO là các hành động của binh sĩ có tính thực tiễn cao, đòi hỏi sự nhanh nhạy đối phó với diên biễn cụ thể của tình hình.

Ngoài máy bay B-52H, Mỹ còn điều tàu chỉ huy Mount Whitney của hạm đội 6 tới tham gia diễn tập, trực tiếp chỉ đạo cuộc đổ bộ vào Lithuania.

Toàn bộ hoạt động tham gia diễn tập của các hạm đội của các nước thành viên NATO đặt dưới sự chỉ huy của Bộ tư lệnh lực lượng hải quân tấn công và lực lượng hỗ trợ. Trụ sở của Bộ tư lệnh này được đặt ở Bồ Đào Nha, do vậy việc bảo vệ các thiết bị thông tin là vô cùng cần thiết.

Một trong những nội dung quan trọng nữa của Baltops-2021 là bảo vệ hệ thống máy tính của các tàu chiến, hệ thống điều khiển thông tin tự động của các cụm quân và phản ứng đáp trả trước các cuộc tấn công mạng của đối phương.

Nga đối phó với 'hành động khiêu khích"

Chuyên gia quân sự Nga Vladislav Shurygin nhận định: “Rõ ràng những hoạt động tập trận của NATO là nhằm vào Nga. NATO đã công khai coi Nga là kẻ thù chính và đang tìm cách để đối đầu. Để huấn luyện khả năng chiến đấu cho binh sĩ và tăng cường triển khai quân gần biên giới Nga, NATO tích cực tiến hành tập trận với quân số tham gia ngày càng đông”.

Tổng tư lệnh Lực lượng phòng không vũ trụ Nga Sergey Surovikin cho biết: “Trong cuộc tập trận Baltops-2019, máy bay ném bom của NATO còn thực hành các thao tác tấn công tên lửa vào các mục tiêu bên trong Kaliningrad và dọc biên giới phía tây của Nga”.

Đại sứ quán Nga ở Washington tuyên bố “việc Mỹ đưa máy bay B-52H tham gia tập trận Baltops-2021 là một hành động khiêu khích”, đồng thời khẳng định “hành động khoe khoang vũ khí của Mỹ chỉ làm gia tăng căng thẳng ở châu Âu mà thôi” và yêu cầu Mỹ chấm dứt ngay những hành động nguy hiểm như vậy ở gần biên giới Nga.

Chi tiết cuối cùng của cuộc tập trận Baltops-2021 của NATO được cho là cuộc đổ bộ hạn chế vào thành phố Klaipeda của Lithuania, điểm cách không xa thành phố Kaliningrad của Nga.

Song song với cuộc diễn tập Baltops-2021 của NATO, quân đội Nga cũng tổ chức diễn tập hải quân cho hạm đội Baltic, các tàu chiến và máy bay của quân đội Nga theo dõi sát sao mọi động thái của NATO.

TIN LIÊN QUAN
Tàu chiến Mỹ mang tên lửa dẫn đường và tàu Australia tập trận ở Biển Đông, bắn đạn thật
Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản lần đầu tập trận chung dưới thời chính quyền Tổng thống Biden
NATO và Ukraine tập trận chung trên Biển Đen, Nga tuyên bố ‘chỉ là vỏ bọc’
Lựa chọn khó khăn của Australia ở Biển Đông
Mục tiêu cuộc tập trận chung mới nhất giữa Azerbaijan-Thổ Nhĩ Kỳ
(theo Izvestiye)

Đọc thêm

XSMB 7/5, trực tiếp kết quả xổ số miền Bắc hôm nay thứ 3 ngày 7/5/2024. dự đoán XSMB 7/5/2024

XSMB 7/5, trực tiếp kết quả xổ số miền Bắc hôm nay thứ 3 ngày 7/5/2024. dự đoán XSMB 7/5/2024

XSMB 7/5 - Trực tiếp kết quả xổ số miền Bắc hôm nay 7/5/2024. dự đoán xổ số miền Bắc thứ 3. xổ số hôm nay 7/5. SXMB 7/5. dự ...
XSMT 7/5, trực tiếp kết quả xổ số miền Trung hôm nay thứ Ba ngày 7/5/2024. SXMT 7/5/2024

XSMT 7/5, trực tiếp kết quả xổ số miền Trung hôm nay thứ Ba ngày 7/5/2024. SXMT 7/5/2024

XSMT 7/5 - Trực tiếp kết quả xổ số miền Trung hôm nay 7/5/2024. xổ số miền Trung thứ 3. xổ số hôm nay 7/5. SXMT 7/5/2024. dự đoán XSMT ...
XSMN 7/5, trực tiếp kết quả xổ số miền Nam hôm nay thứ Ba 7/5/2024. xổ số hôm nay 7/5

XSMN 7/5, trực tiếp kết quả xổ số miền Nam hôm nay thứ Ba 7/5/2024. xổ số hôm nay 7/5

XSMN 7/5 - xổ số hôm nay 7/5. kết quả xổ số miền Nam thứ 3 ngày 7/5/2024. Kết quả xổ số ngày 7 tháng 5. XSMN thứ 3. xo ...
Philippines tuyên bố không dùng vòi rồng ở Biển Đông, nói rõ sứ mệnh của lực lượng hải cảnh

Philippines tuyên bố không dùng vòi rồng ở Biển Đông, nói rõ sứ mệnh của lực lượng hải cảnh

Tổng thống Philippines khẳng định nhiệm vụ của hải quân và lực lượng hải cảnh nước này là giảm thiểu căng thẳng ở Biển Đông.
Việt Nam luôn dành ưu tiên cao cho việc củng cố và tăng cường quan hệ với Campuchia trên tất cả các lĩnh vực

Việt Nam luôn dành ưu tiên cao cho việc củng cố và tăng cường quan hệ với Campuchia trên tất cả các lĩnh vực

Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phó Thủ tướng Neth Savoeun cùng nhất trí đánh giá quan hệ Việt Nam-Campuchia phát triển mạnh mẽ trên các lĩnh vực.
Điện Biên từng bước chuyển mình

Điện Biên từng bước chuyển mình

Những năm qua, Điện Biên đã chủ động đề ra nhiều giải pháp phù hợp, linh hoạt với điều kiện thực tiễn, từng bước đạt được những kết quả nổi ...
Thế chủ động của Tokyo

Thế chủ động của Tokyo

Công du 6 ngày tới Pháp, Brazil và Paraguay, Thủ tướng Kishida Fumio cho thấy sự chủ động và nỗ lực của Tokyo trong giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu.
Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Các nhà quan sát nhận định, những thách thức đáng kể vẫn tồn tại trong quan hệ Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ, trong đó có vấn đề an ninh.
Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Chuyến thăm của Ngoại trưởng Antony Blinken tới Trung Quốc là tín hiệu tích cực trong quan hệ Mỹ-Trung, song khó có thể tạo nên bước ngoặt nào đáng kể.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Hé lộ những nhân tố chính làm thị trường vũ khí toàn cầu gia tăng chưa từng có

Hé lộ những nhân tố chính làm thị trường vũ khí toàn cầu gia tăng chưa từng có

Theo tác giả bài viết trên trang Corriere della Sera (Italy), thế giới tăng chi tiêu quân sự làm thị trường vũ khí toàn cầu đẩy lên mức kỷ lục vào năm 2023.
Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon ra đời vào năm 1997 đã mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi.
Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Vũ khí tiên tiến cùng với sự rõ ràng về yêu cầu để đạt được tư cách thành viên là những gì Kiev muốn có câu trả lời từ NATO.
OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD được thành lập vào năm 1961, với sứ mệnh chính là tập hợp các nước có cam kết chặt chẽ với dân chủ và nền kinh tế thị trường.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
Điện Biên Phủ dưới lăng kính của báo chí quốc tế

Điện Biên Phủ dưới lăng kính của báo chí quốc tế

Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu, nhiều cuộc hội thảo quốc gia và quốc tế, nhiều sách, báo được công bố có liên quan đến sự kiện Điện Biên Phủ.
Báo chí Lào: Chiến thắng Điện Biên Phủ là niềm tự hào của cả ba nước Đông Dương

Báo chí Lào: Chiến thắng Điện Biên Phủ là niềm tự hào của cả ba nước Đông Dương

Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, báo chí Lào đã có các bài viết ca ngợi sự kiện lịch sử đầy ý nghĩa với ba nước Đông Dương.
Báo chí Mexico ca ngợi Chiến thắng Điện Biên Phủ vang vọng như một bản anh hùng ca bất hủ của thế kỷ XX

Báo chí Mexico ca ngợi Chiến thắng Điện Biên Phủ vang vọng như một bản anh hùng ca bất hủ của thế kỷ XX

Báo Mexico đã nhấn mạnh những yếu tố chìa khóa quan trọng làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, trong đó có tinh thần đoàn kết.
Đàm phán hòa bình Israel - Hamas: Chưa có đột phá, ít nhiều đã hiểu ý nhau

Đàm phán hòa bình Israel - Hamas: Chưa có đột phá, ít nhiều đã hiểu ý nhau

Nhiều tháng qua đàm phán Israel - Hamas chưa có bước đột phá, tuy nhiên, hai bên dường như đang tiến lại gần hơn tiếng nói của nhau.
'Gợi mở' những chiến lược cần có để tạo bước ngoặt trong ứng phó với chủ nghĩa khủng bố hiện đại

'Gợi mở' những chiến lược cần có để tạo bước ngoặt trong ứng phó với chủ nghĩa khủng bố hiện đại

Báo Arab News của Saudi Arabia vừa đăng bài viết với nhan đề 'Thế giới làm thế nào để ứng phó với chủ nghĩa khủng bố'.
Giải mã các điểm đến trong chuyến công du châu Âu của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình

Giải mã các điểm đến trong chuyến công du châu Âu của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình

Chuyến thăm Pháp, Hungary và Serbia của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình trong tháng 5 được cho là sẽ tạo động lực cho quan hệ Trung Quốc-châu Âu.
Phiên bản di động