Nga có siêu vũ khí đủ khả năng hủy diệt nước Anh

Trung Hiếu
Nga có ít nhất hai loại siêu vũ khí có thể tiêu diệt cả Vương quốc Anh, Konstantin Sivkov, tiến sĩ khoa học quân sự, Phó chủ tịch Viện Khoa học Tên lửa và Pháo binh Nga cho biết.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Nga có siêu vũ khí đủ khả năng hủy diệt nước Anh
Tàu ngầm hạt nhân không người lái mang tên Poseidon của Nga. (Nguồn: Bộ Quốc phòng Nga)

"Chúng ta đang nói về tàu ngầm Poseidon và tên lửa Sarmat với đầu đạn hạt nhân, được mệnh danh là "vũ khí ngày tận thế" vì sức công phá khủng khiếp của mình", ông Sivkov nói.

Chuyên gia quân sự nói thêm rằng siêu vũ khí này có khả năng gây ra thiệt hại rất lớn nếu áp dụng nguyên tắc "chúng ta chẳng cần một thế giới không có Nga".

Ông Sivkov giải thích rằng tàu ngầm Poseidon được trang bị ngư lôi chạy bằng năng lượng hạt nhân, có thể được trang bị đầu đạn lên tới 10-15 tấn. Hệ thống này có khả năng phát ra các điện tích có công suất hàng chục megaton.

"Ý nghĩa của đầu đạn này và ngư lôi này chỉ là một - đưa một quả đạn nhiệt hạch siêu mạnh tới bờ biển của Mỹ hoặc bất kỳ quốc đảo ven biển nào khác".

Theo chuyên gia quân sự, việc kích nổ những quả đạn có cường độ này tại một số điểm dọc Đại Tây Dương có thể gây ra sóng thần. Một làn sóng như vậy có khả năng phá hủy bờ biển Mỹ trong phạm vi 1000-1500 km.

Ông Sivkov lưu ý, tàu ngầm Poseidon gây ra mối nguy hiểm đặc biệt cho Vương quốc Anh.

"Nếu quả đạn này phát nổ ở Đại Tây Dương, sẽ xuất hiện làn sóng theo hai hướng, một hướng sang lãnh thổ của Mỹ, hướng ngược lại sang châu Âu và Vương quốc Anh. Sóng thần khi tràn vào Vương quốc Anh sẽ cuốn trôi tất cả”, chuyên gia này giải thích. Ông Sivkov nói thêm rằng tên lửa Sarmat cũng gây nguy hiểm cho Vương quốc Anh vì nó có khả năng phá hủy toàn bộ quần đảo Anh.

Tàu ngầm hạt nhân không người lái Poseidon có khả năng mang một đầu đạn hạt nhân với sức công phá lên tới 2 megaton, đủ để phá hủy căn cứ hải quân. Poseidon sẽ có khả năng hoạt động trên phạm vi liên lục địa và độ sâu hơn 1 km dưới biển.

Australia phát hiện virus 'siêu cảm lạnh' với triệu chứng giống Covid-19

Australia phát hiện virus 'siêu cảm lạnh' với triệu chứng giống Covid-19

Sau các biện pháp phong tỏa và hạn chế nghiêm ngặt để phòng dịch Covid-19, một loại virus khác đang xuất hiện tại Australia với ...

Vaccine Covid-19 sẽ trở thành mũi tiêm định kỳ?

Vaccine Covid-19 sẽ trở thành mũi tiêm định kỳ?

Nhiều chuyên gia y tế cho rằng, có khả năng vaccine phòng Covid-19 sẽ trở thành mũi tiêm phòng định kỳ hằng năm, tương tự ...

(theo Sputnik)

Xem nhiều

Đọc thêm

'Họa vô đơn chí' có thể đẩy chính phủ 'đèn giao thông' của Đức tới nguy cơ sụp đổ

'Họa vô đơn chí' có thể đẩy chính phủ 'đèn giao thông' của Đức tới nguy cơ sụp đổ

Đây là thời điểm tồi tệ nhất có thể dẫn tới chính phủ sụp đổ, xét theo những gì đang xảy ra ở Ukraine và tình hình kinh tế ở ...
Syria lên án cuộc không kích của Israel nhằm vào các địa điểm dân sự gần Damascus

Syria lên án cuộc không kích của Israel nhằm vào các địa điểm dân sự gần Damascus

Bộ Ngoại giao Syria kêu gọi Liên hợp quốc (LHQ) hành động khẩn cấp để ngăn chặn các động thái quân sự của Israel nhằm vào dân thường.
Dự báo thời tiết ngày mai (6/11): Bắc Bộ, Thanh Hóa, Nghệ An nhiều mây, có mưa, trời lạnh; khu vực Hà Tĩnh đến Bình Định mưa to đến rất to

Dự báo thời tiết ngày mai (6/11): Bắc Bộ, Thanh Hóa, Nghệ An nhiều mây, có mưa, trời lạnh; khu vực Hà Tĩnh đến Bình Định mưa to đến rất to

Thông tin dự báo thời tiết các khu vực ngày mai (6/11) từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia.
Bầu cử tổng thống Mỹ 2024 bắt đầu, hai ứng viên hòa nhau tại điểm đầu tiên, kịch bản nào để tới con số quyền lực?

Bầu cử tổng thống Mỹ 2024 bắt đầu, hai ứng viên hòa nhau tại điểm đầu tiên, kịch bản nào để tới con số quyền lực?

Nếu các cuộc thăm dò trước bầu cử tổng thống Mỹ 2024 là chính xác, cuộc đua năm nay cần theo dõi sát 7 tiểu bang chiến địa.
Lịch cúp điện Bình Thuận hôm nay ngày 6/11/2024

Lịch cúp điện Bình Thuận hôm nay ngày 6/11/2024

Thông tin lịch cúp điện tại Bình Thuận theo từng khu vực được cập nhật mới nhất từ Điện lực miền Nam ngày 6/11/2024.
Chim cánh cụt châu Phi suy giảm nhanh số lượng, đứng trước nguy cơ tuyệt chủng

Chim cánh cụt châu Phi suy giảm nhanh số lượng, đứng trước nguy cơ tuyệt chủng

Chim cánh cụt châu Phi, loài chim cánh cụt duy nhất sinh trưởng trên lục địa này, đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng trong tự nhiên vào năm ...
Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel tiến hành tập kích đường không vào nhiều mục tiêu ở Iran. Đợt tấn công trả đũa của Israel có những điểm đáng chú ý và đặt ra nhiều vấn đề.
Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Không chỉ thúc đẩy quan hệ song phương, chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống Phần Lan còn góp phần ổn định quan hệ Trung Quốc EU...
Bán đảo Triều Tiên nóng ran, căng thẳng leo thang, 'gọi tên' bờ vực chiến tranh

Bán đảo Triều Tiên nóng ran, căng thẳng leo thang, 'gọi tên' bờ vực chiến tranh

Bán đảo Triều Tiên bất ngờ trở nên nóng bỏng nhất trong 70 năm qua, đến mức nhiều chuyên gia nhận định tình thế bên miệng hố chiến tranh...
Hội nghị thượng đỉnh BRICS và công cụ nâng tầm tự chủ

Hội nghị thượng đỉnh BRICS và công cụ nâng tầm tự chủ

Tăng cường quyền tự chủ và chủ quyền tài chính, giảm phụ thuộc vào hệ thống do phương Tây chi phối là một trong những trọng tâm của Hội nghị BRICS...
Tổng thống Mỹ đến Đức: Chuyến chia tay không nhẹ nhàng!

Tổng thống Mỹ đến Đức: Chuyến chia tay không nhẹ nhàng!

Không còn đua tiếp vào Nhà Trắng khiến việc đến Đức lần này của ông Joe Biden trở thành chuyến đi tạm biệt châu Âu trên cương vị Tổng thống Mỹ.
ASEAN tiếp tục khẳng định vai trò trung tâm

ASEAN tiếp tục khẳng định vai trò trung tâm

Không chỉ thảo luận vấn đề nội bộ, Hội nghị cấp cao ASEAN và các hội nghị liên quan còn là cơ hội để Hiệp hội khẳng định vai trò trung tâm của mình.
Bầu cử Mỹ trước 'giờ G': 'Kỳ phùng địch thủ' Trung Quốc vẫn gia tăng sức ảnh hưởng, chiến lược châu Á sẽ được định hình ra sao?

Bầu cử Mỹ trước 'giờ G': 'Kỳ phùng địch thủ' Trung Quốc vẫn gia tăng sức ảnh hưởng, chiến lược châu Á sẽ được định hình ra sao?

Cả ông Trump và bà Harris đều đang tìm cách mô tả bên kia là 'yếu thế trước Trung Quốc' trong nỗ lực vượt qua phe đối lập.
Quan hệ Mỹ-Anh hậu bầu cử: Hai ngã rẽ trước chân trời mới

Quan hệ Mỹ-Anh hậu bầu cử: Hai ngã rẽ trước chân trời mới

Quan hệ truyền thống Mỹ-Anh có thể sẽ đổi khác, khi cuộc bầu cử sắp tới mở ra hai viễn cảnh khác nhau cho mối thâm tình này.
Bài phát biểu tranh cử cuối cùng của bà Kamala Harris: Những 'đòn công kích' phút chót, so sánh rất giàu hình ảnh

Bài phát biểu tranh cử cuối cùng của bà Kamala Harris: Những 'đòn công kích' phút chót, so sánh rất giàu hình ảnh

Phó Tổng thống Kamala Harris đã có bài phát biểu khép lại chiến dịch tranh cử tại công viên Ellipse ở Washington, D.C.
'Ván cờ' Nga-Ukraine trước ngã rẽ bầu cử Mỹ

'Ván cờ' Nga-Ukraine trước ngã rẽ bầu cử Mỹ

Kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2024 sẽ có ảnh hưởng lớn đến cục diện xung đột Nga-Ukraine.
Quan hệ Mỹ-Ấn đi về đâu sau khi Nhà Trắng đổi chủ?

Quan hệ Mỹ-Ấn đi về đâu sau khi Nhà Trắng đổi chủ?

Bất kể ai giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, chính quyền Washington mới cần tiếp tục xây dựng quan hệ hợp tác tốt đẹp với Ấn Độ.
Gia tăng 'sức nóng', BRICS được định vị là nhân tố chủ chốt trong quản trị toàn cầu tương lai

Gia tăng 'sức nóng', BRICS được định vị là nhân tố chủ chốt trong quản trị toàn cầu tương lai

Sức ảnh hưởng toàn cầu đang gia tăng của BRICS định vị nhóm này sẽ là một nhân tố chủ chốt trong quản trị toàn cầu tương lai.
Phiên bản di động