Nga đưa 'chúa tể' vệ tinh lên vũ trụ để giám sát xung đột ở Ukraine

Văn Đỉnh
Số lượng vệ tinh của Nga trên vũ trụ mới được bổ sung thêm một thành viên mới, đó là vệ tinh Kondor-FKA. Vệ tinh này có thể kiểm soát tất cả các mục tiêu quân sự của Ukraine trong xung đột.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Nga đưa 'chúa tể' vệ tinh lên vũ trụ để giám sát xung đột ở Ukraine
Vệ tinh Kondor-FKA của Nga có thể kiểm soát tất cả các mục tiêu quân sự của Ukraine trong xung đột. (Nguồn: TASS)

Với nhiều đặc tính vượt trội như hoạt động ở quỹ đạo cao, khả năng quan sát tốt, Kondor-FKA được mệnh danh là “chúa tể” của những vệ tinh.

Vệ tinh Kondor-FKA có kích thước nhỏ gọn, nhưng nhiệm vụ của nó tới đây vô cùng nặng nề.

Tin liên quan
Tiểu sử Thủ tướng Australia Anthony Albanese Tiểu sử Thủ tướng Australia Anthony Albanese

Các chuyên gia của hãng Ruselectronics cho biết vệ tinh Kondor-FKA được trang bị ăng-ten phản xạ kiểu ô, bảo đảm 24/24 quan sát bề mặt Trái đất trong mọi điều kiện thời tiết ở vị trí song song với quỹ đạo bay. Ở dải quan sát, vệ tinh này có thể chi tiết hóa các mục tiêu, xác định được chủng loại và số lượng trang bị vũ khí của đối phương.

Vì vậy, nhiệm vụ ưu tiên của vệ tinh Kondor-FKA tới đây là những mục tiêu quân sự của Ukraine. Mọi động thái di chuyển quân đội của Ukraine sẽ được giám sát thường xuyên.

Thiết bị của vệ tinh sẽ hoạt động có sự lựa chọn, theo từng chỉ thị cụ thể. Ở dải quan sát rộng, vệ tinh có độ phân giải thấp, nếu phát hiện thấy dấu hiệu khả nghi, ống kính của vệ tinh Kondor-FKA sẽ tập trung quan sát.

"Không một xe tăng nào, không một hệ thống phòng không nào, không một quân nhân nào của đối phương có thể lọt qua”, chuyên gia của hãng Ruselectronics nhấn mạnh.

Thời gian gần đây, với tốc độ “3 ngày bằng cả 5 năm”, Nga đã gia tăng nhanh chóng số lượng vệ tinh của mình trong không gian.

Theo thống kê năm 2022, số lượng vệ tinh trinh sát của Nga đã tăng lên 80%. Ví dụ như vệ tinh giám sát đồ họa có trọng lượng 4 tấn Kosmos-2567 đồng thời thực hiện cả những chức năng quân sự, nhóm 4 vệ tinh Bars-M thực hiện nhiệm vụ chiến lược là theo dõi bề mặt hành tinh.

Nga thiết lập nhóm vệ tinh Tundra với chức năng giám sát các vụ phóng tên lửa và thực hiện phản ứng đáp trả chớp nhoáng. Vệ tinh Kondor-FKA được phóng mới đây từ sân bay vũ trụ Plesetsk là sự khởi đầu của một nhóm vệ tinh mới của Nga, sắp tới một vệ tinh nữa cùng series với Kondor-FKA cũng sẽ được phóng lên.

Tuy nhiên, Nga vẫn tụt hậu so với Anh và Mỹ về số lượng vệ tinh đang quay quanh hành tinh. Cách đây không lâu, với sự hỗ trợ của Nga, các vệ tinh dân sự của Mỹ và Anh đã được đưa lên không gian, nhưng ngay sau đó, số vệ tinh này đã chuyển đổi công năng phục vụ cho lợi ích của Lầu Năm Góc và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).

Thời điểm năm 2022, khi tình hình xung đột tại Ukraine leo thang, tập đoàn vũ trụ Roscosmos của Nga đã từ chối phóng vệ tinh của Anh lên không gian. Phía Anh dọa sẽ đưa vụ việc ra tòa vì Moscow đã phá vỡ hợp đồng.

Nếu thiếu đi sự hỗ trợ của Roscosmos, tương quan lực lượng trong không gian giữa Nga và Mỹ, Anh trong tương lai gần sẽ không chỉ trở nên ngang bằng, mà ưu thế sẽ thuộc về Nga.

Một thực tế không thể bỏ qua, đó là chính Nga cũng bị những đối thủ tiềm năng theo dõi. Chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga cho thấy thiết bị tình báo và thông tin vũ trụ của đối phương hoạt động rất hiệu quả. Internet vệ tinh băng thông rộng, tốc độ cao Starlink là một ví dụ.

Trên các phương tiện truyền thông đại chúng không ít lần cho thấy các vị trí trong hậu phương cũng như trên tiền tuyến của Nga được chi tiết hóa rất rõ nét. Tất cả thiết bị bay không người lái và xuồng cảm tử của đối phương đều được điều khiển từ vũ trụ. Vụ tấn công tàu trinh sát Ivan Khurs của Nga mới đây là một minh chứng.

Lực lượng Không quân vũ trụ Nga thường xuyên kiểm soát không gian gần Trái đất. Hệ thống radar thế hệ mới tham gia trực chiến trên phạm vi toàn lãnh thổ Nga với chức năng xác định và chế áp các tín hiệu gián điệp. Tất nhiên hoạt động đánh chặn tín hiệu vô tuyến của Nga sẽ trở nên rất phức tạp khi có sự can thiệp của Internet và thông tin di động.

Để khắc phục tình trạng trên, Nga sử dụng tổ hợp tác chiến điện tử chống vệ tinh để chế áp thiết bị thông tin vũ trụ của đối phương, trong đó, các vệ tinh trong không gian của Nga sẽ là lực lượng tiên phong.

Đại sứ Nguyễn Tất Thành: Chuyến thăm của Thủ tướng Australia thể hiện sự đặc biệt coi trọng Việt Nam

Đại sứ Nguyễn Tất Thành: Chuyến thăm của Thủ tướng Australia thể hiện sự đặc biệt coi trọng Việt Nam

Theo Đại sứ Việt Nam tại Australia Nguyễn Tất Thành, chuyến thăm Việt Nam của Thủ tướng Australia Anthony Albanese là một trong những sự ...

'Ngoại giao chuột túi' gắn kết Đối tác chiến lược Việt Nam-Australia

'Ngoại giao chuột túi' gắn kết Đối tác chiến lược Việt Nam-Australia

"Ngoại giao chuột túi" là minh chứng tuyệt vời cho quan hệ Việt Nam-Australia, mối quan hệ luôn tiến về phía trước và gắn bó, ...

Tình hình Ukraine: Nga nói về khả năng đóng băng xung đột, Hungary đoán Kiev 'không thể thắng'

Tình hình Ukraine: Nga nói về khả năng đóng băng xung đột, Hungary đoán Kiev 'không thể thắng'

Nga khẳng định sẽ đạt được tất cả mục tiêu đề ra ở Ukraine bằng cách này hay cách khác, trong khi Thủ tướng Hungary ...

Xung đột ở Ukraine: Tận dụng lệnh trừng phạt Nga, kinh tế Trung Quốc chớp thời cơ, trỗi dậy mạnh mẽ

Xung đột ở Ukraine: Tận dụng lệnh trừng phạt Nga, kinh tế Trung Quốc chớp thời cơ, trỗi dậy mạnh mẽ

Trước áp lực bởi các lệnh trừng phạt từ phương Tây, nhiều công ty lớn, trong đó có các tập đoàn ô tô, đã phải ...

Hành trình sơ tán an toàn công dân mang hai quốc tịch Việt Nam-Australia ở Sudan

Hành trình sơ tán an toàn công dân mang hai quốc tịch Việt Nam-Australia ở Sudan

Với sự tận tâm, phối hợp chặt chẽ, trách nhiệm cao nhất thực thi công tác bảo hộ công dân, Đại sứ quán Việt Nam ...

(theo aif.ru)

Đọc thêm

Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tiếp các Đại sứ Thổ Nhĩ Kỳ và Đại sứ Algeria chào kết thúc nhiệm kỳ

Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tiếp các Đại sứ Thổ Nhĩ Kỳ và Đại sứ Algeria chào kết thúc nhiệm kỳ

Ngày 19/4, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tiếp Đại sứ Thổ Nhĩ Kỳ Haldun Tekneci và Đại sứ Algeria Abdelhamid Boubazine chào từ biệt.
Thêm một bước tiến quan trọng trong quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam-Liên bang Nga

Thêm một bước tiến quan trọng trong quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam-Liên bang Nga

Nga và Việt Nam có quan hệ hợp tác song phương trong nhiều lĩnh vực khác nhau, trong đó, giáo dục và đào tạo là lĩnh vực hợp tác ưu ...
Ngân hàng Nga yêu cầu lấy lại tiền bị phong tỏa, JPMorgan Chase của Mỹ có hành động bất ngờ

Ngân hàng Nga yêu cầu lấy lại tiền bị phong tỏa, JPMorgan Chase của Mỹ có hành động bất ngờ

JPMorgan Chase đã kiện VTB nhằm ngăn chặn nỗ lực của ngân hàng này tìm cách lấy lại tiền trong tài khoản bị phong tỏa.
Lịch cúp điện Sóc Trăng hôm nay ngày 20/4/2024

Lịch cúp điện Sóc Trăng hôm nay ngày 20/4/2024

Thông tin lịch cúp điện tại Sóc Trăng theo từng khu vực được cập nhật mới nhất từ Điện lực miền Nam ngày 20/4/2024.
Thúc đẩy quan hệ Việt Nam-Venezuela ngày càng đi vào thực chất và hiệu quả

Thúc đẩy quan hệ Việt Nam-Venezuela ngày càng đi vào thực chất và hiệu quả

Tổng thống Venezuela bày tỏ ấn tượng về những thành tựu phát triển về mọi mặt của Việt Nam trong những năm qua, trở thành hình mẫu cho nhiều nước.
Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng thăm và họp tham vấn chính trị lần thứ 3 với Bộ Ngoại giao Bờ Biển Ngà

Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng thăm và họp tham vấn chính trị lần thứ 3 với Bộ Ngoại giao Bờ Biển Ngà

Bộ trưởng Wautabouna Ouattara hoan nghênh chuyến thăm Bờ Biển Ngà của Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng, mong muốn học hỏi kinh nghiệm từ mô hình phát triển ...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Chuyến công du Đông Nam Á của ông Jaishankar không chỉ thúc đẩy quan hệ với từng nước, mà còn góp phần nâng cao ảnh hưởng của Ấn Độ trong khu vực.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động