Nga trình làng thứ vũ khí làm mù hệ thống điện tử đối phương tại Ukraine

Văn Đỉnh
Bộ Quốc phòng Nga mới đây công bố những hình ảnh cho thấy tổ hợp tác chiến điện tử Palantin đã được đưa vào tác chiến tại chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine, nhằm chế áp hệ thống chỉ huy quân đội và vũ khí của đối phương.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Tổ hợp tác chiến điện tử Palantin đã được đưa vào tác chiến tại chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga ở Ukraine. (Nguồn: tellerreport)
Tổ hợp tác chiến điện tử Palantin đã được đưa vào tác chiến tại chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga ở Ukraine. (Nguồn: tellerreport)

Tổ hợp Palantin-K gồm 22 trạm di động, thiết bị của chúng có thể tiến hành trinh sát điện tử, gây nhiễu cho thiết bị điện tử của đối phương. Khi triển khai tổ hợp, hệ thống thiết bị chuyên dụng sẽ được bố trí dọc theo chiến tuyến, máy phát được khởi động, cột ăng-ten 15 m được kết nối với mạng lưới trao đổi dữ liệu.

Quân đội Nga được trang bị tổ hợp Palantin-K từ năm 2019. Đơn vị đầu tiên được đón nhận thiết bị này là Quân khu phía Tây.

Tổ hợp Palantin-K là sản phẩm của công ty Sozvezdie, doanh nghiệp này chuyên sản xuất hệ thống điều khiển thông minh công nghệ cao, hệ thống thông tin công nghệ cao, thiết bị tác chiến điện tử và nhiều vũ khí chuyên dụng khác.

Sức mạnh của tổ hợp Palantin

Tổ hợp Palantin ngăn chặn tín hiệu chỉ huy đối với máy bay không người lái trinh sát, chế áp trung tâm phát sóng di động và nguồn Internet tại các sở chỉ huy của đối phương.

Trong quá trình tác chiến, tổ hợp Palantin sẽ tự tìm các mục tiêu, ngăn chặn tín hiệu chỉ huy của những mục tiêu đó, gây nhiễu. Kết quả là máy bay không người lái sẽ mất liên lạc với người điều khiển dưới mặt đất.

Ở dải sóng ngắn và cực ngắn, tổ hợp Palantin có thể tự xác định và làm mù hệ thống điện tử của đối phương.

Đồng thời, tổ hợp Palantin có thể tự tìm và chế áp đường truyền tín hiệu vô tuyến, đường truyền kỹ thuật số, gây nhiễu cho hệ thống dẫn đường, tấn công các tổ hợp radar, hệ thống chỉ huy quân đội của đối phương.

Tổ hợp Palantin có thể đối đầu hiệu quả với các thiết bị vô tuyến dựa trên công nghệ SDR (Software Defined Radio). Công nghệ SDR là nền tảng để tạo ra hệ thống thông tin, chia sẻ tín hiệu vệ tinh, tín hiệu từ trung tâm vô tuyến và các nguồn thông tin di động theo tiêu chuẩn GSM (hệ thống thông tin di động toàn cầu).

Ưu thế quan trọng nhất của tổ hợp Palantin là có thể kết nối thành một mạng lưới thống nhất với các tổ hợp tác chiến điện tử khác như tổ hợp Moscow, Zhitel, Judoist...

Tổ hợp Palantin-K cũng có thể đối phó hiệu quả với các thiết bị đầu cuối của thông tin vệ tinh trên mặt đất, thiết bị đầu cuối tiếp sóng vô tuyến trên mặt đất.

Ưu thế vượt trội?

Theo đánh giá của giới chuyên gia, tổ hợp tác chiến điện tử Palantin-K có thể phá hủy hệ thống chỉ huy quân đội, có thể chế áp thông tin và tiêu diệt máy bay không người lái của đối phương.

Là một thiết bị quân sự hoàn toàn mới, nhưng việc điều khiển và công tác bảo dưỡng Palantin rất đơn giản.

Giới chuyên gia khẳng định, về khả năng tác chiến, Palantin có ưu thế vượt trội gấp 2 đến 3 lần so với các phương tiện tác chiến điện tử của thế hệ trước.

Tính đến thời điểm hiện tại, chưa có quân đội của bất cứ một quốc gia nào có được phiên bản tác chiến điện tử có khả năng tương tự như tổ hợp Palantin.

Tuy nhiên, lượng thông tin về tổ hợp tác chiến điện tử Palantin có thể tiếp cận được là rất ít ỏi. Điều này cũng ít nhiều cũng đánh giá được khả năng thực sự của Palantin ở mức nào.

Gay cấn không kém chiến sự tại Ukraine, đối đầu Nga-NATO 'tỏa sức nóng' làm tan băng Bắc Cực

Gay cấn không kém chiến sự tại Ukraine, đối đầu Nga-NATO 'tỏa sức nóng' làm tan băng Bắc Cực

Theo các chuyên gia, Bắc Cực đang định hình một cuộc đối đầu tương đối gay gắt, một bên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại ...

Đức lần đầu tiên cử quan chức thăm thành phố cảng chiến lược của Ukraine từ sau chiến dịch quân sự của Nga

Đức lần đầu tiên cử quan chức thăm thành phố cảng chiến lược của Ukraine từ sau chiến dịch quân sự của Nga

Bộ trưởng Bộ Văn hóa Đức Claudia Roth đã đến thành phố cảng Odesa, bắt đầu chuyến thăm hai ngày (6-7/6) theo lời mời của ...

(theo AIF)

Bài viết cùng chủ đề

Căng thẳng Nga-Ukraine

Đọc thêm

Giải U23 châu Á: Liệu tuyển Việt Nam có áp đảo Malaysia?

Giải U23 châu Á: Liệu tuyển Việt Nam có áp đảo Malaysia?

Trận đấu với U23 Malaysia vào lúc 20h00 hôm nay sẽ quyết định việc U23 Việt Nam có giành tấm vé đi tiếp vào vòng trong của Giải U23 châu ...
Tử vi 12 cung hoàng đạo Chủ Nhật 21/4/2024: Ma Kết vận may sự nghiệp

Tử vi 12 cung hoàng đạo Chủ Nhật 21/4/2024: Ma Kết vận may sự nghiệp

Tử vi hôm nay 21/4/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Xuất khẩu thực phẩm Nhật Bản sang Trung Quốc giảm 33,6% do ảnh hưởng việc xả nước từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima ra biển

Xuất khẩu thực phẩm Nhật Bản sang Trung Quốc giảm 33,6% do ảnh hưởng việc xả nước từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima ra biển

Thống kê thương mại sơ bộ do Bộ Tài chính Nhật Bản công bố vào ngày 17 cho thấy thâm hụt cán cân thương mại xuất nhập khẩu của Nhật ...
Cách tạo biểu tượng cảm xúc bằng AI siêu đáng yêu

Cách tạo biểu tượng cảm xúc bằng AI siêu đáng yêu

Emoji là biểu tượng cảm xúc hoặc biểu tượng hình vẽ được sử dụng nhiều trong các cuộc trò chuyện để biểu đạt cảm xúc, ý tưởng của người sử ...
Tìm hiểu cổ vật Việt Nam tại bảo tàng Bỉ

Tìm hiểu cổ vật Việt Nam tại bảo tàng Bỉ

Gần 3.000 hiện vật có niên đại trước thế kỷ XV đang được trưng bày tại Bảo tàng MRAH (Bỉ) là bộ sưu tập cổ vật Việt Nam lớn nhất ...
Hơn 300 công ty Trung Quốc xuất hiện tại Triển lãm phụ tùng ô tô quốc tế Kazakhstan

Hơn 300 công ty Trung Quốc xuất hiện tại Triển lãm phụ tùng ô tô quốc tế Kazakhstan

Xe sử dụng năng lượng mới của Trung Quốc được khách hàng quan tâm tại Triển lãm Phụ tùng Ô tô Quốc tế được tổ chức tại Astana, Kazakhstan.
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Chuyến công du Đông Nam Á của ông Jaishankar không chỉ thúc đẩy quan hệ với từng nước, mà còn góp phần nâng cao ảnh hưởng của Ấn Độ trong khu vực.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động