Ngoại trưởng Bộ tứ nhóm họp ở Ấn Độ, ra tuyên bố về Triều Tiên, Biển Đông và xung đột Nga-Ukraine

Hà Thu
Ngày 3/3 tại thủ đô New Delhi (Ấn Độ), các ngoại trưởng của nước này, Nhật Bản, Mỹ và Australia (Bộ tứ - QUAD) đã nhóm họp.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Các Ngoại trưởng nhóm Bộ tứ nhóm họp ở Ấn Độ, ra tuyên bố về Triều Tiên, Biển Đông và cả xung đột Nga-Ukraine. (Nguồn: PTI)
Từ trái qua phải: Các Ngoại trưởng Penny Wong (Australia),S. Jaishankar (Ấn Độ), Antony Blinken (Mỹ) và Hayashi Yoshimasa (Nhật Bản) chụp ảnh trước khi tiến hành Hội nghị nhóm Bộ tứ tại New Delhi ngày 3/3. (Nguồn: PTI)

Cuộc họp nhằm thảo luận cách thức duy trì trật tự quốc tế, trong bối cảnh Trung Quốc tăng cường hoạt động quân sự và xung đột Nga-Ukraine vẫn chưa có hồi kết.

Theo một quan chức Nhật Bản, các ngoại trưởng cũng muốn xác nhận kế hoạch hợp tác về việc xây dựng cơ sở hạ tầng chất lượng cao và cải thiện hợp tác trong các hoạt động cứu trợ thảm họa.

Trong tuyên bố chung sau hội nghị, nhóm Bộ tứ phản đối các vụ phóng tên lửa đạn đạo gây bất ổn của Triều Tiên, bao gồm vụ phóng một tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) nữa vào ngày 18/2/2023, cho rằng chúng "vi phạm nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc".

Ngoại trưởng các nước Bộ tứ "tái khẳng định cam kết phi hạt nhân hóa hoàn toàn bán đảo Triều Tiên và hối thúc Bình Nhưỡng tuân thủ các nghĩa vụ theo các nghị quyết của Hội đồng Bảo an".

Ngoài ra, các nhà ngoại giao hàng đầu của Ấn Độ, Nhật Bản, Mỹ và Australia cũng "nêu bật tầm quan trọng của việc giải quyết vấn đề phổ biến công nghệ hạt nhân và tên lửa liên quan đến Triều Tiên trong khu vực và hơn thế nữa".

Liên quan vấn đề Biển Đông và Biển Hoa Đông, theo Kyodo, các Ngoại trưởng cam kết sẽ giải quyết những thách thức hàng hải.

Trong khi đó, Reuters cho hay, các quan chức ngoại giao hàng đầu của Bộ tứ bày tỏ quan ngại về hiện trạng "quân sự hóa" các vũng lãnh thổ tranh chấp cũng như "việc sử dụng nguy hiểm các tàu thuộc lực lượng bảo vệ bờ biển và dân quân biển" ở hai vùng biển nêu trên.

Các bên cũng phản đối mọi hành động đơn phương nhằm leo thang tình hình ở Biển Đông,

Về xung đột Nga-Ukraine, các ngoại trưởng nhóm Bộ tứ khẳng định, mối đe dọa sử dụng vũ khí hạt nhân của trong xung đột là điều không thể chấp nhận được.

Tổng thống Brazil muốn nhập cuộc hòa giải xung đột Nga-Ukraine

Tổng thống Brazil muốn nhập cuộc hòa giải xung đột Nga-Ukraine

Ngày 2/3, Tổng thống Brazil Luiz Inacio Lula da Silva đã có cuộc hội đàm trực tuyến với người đồng cấp Ukraine Volodymyr Zelensky.

Ấn Độ sẽ tung vũ khí mới ở biên giới với Trung Quốc và Pakistan, Bắc Kinh ra tuyên bố tỏ lòng cùng New Delhi

Ấn Độ sẽ tung vũ khí mới ở biên giới với Trung Quốc và Pakistan, Bắc Kinh ra tuyên bố tỏ lòng cùng New Delhi

Hãng thông tấn ANI ngày 1/3 đưa tin, Bộ Quốc phòng Ấn Độ đã chấp nhận đề xuất của Lục quân nước này về việc ...

Philippines tính cùng 3 nước của Bộ tứ hành động chung ở Biển Đông

Philippines tính cùng 3 nước của Bộ tứ hành động chung ở Biển Đông

Ngày 27/2, Đại sứ Philippines tại Washington Jose Manuel Romualdez cho biết, nước này đang đàm phán về khả năng cùng Australia và Nhật Bản ...

Tin thế giới 2/3: Nga-phương Tây ‘khẩu chiến’ ở G20, Trung Quốc nói gì?

Tin thế giới 2/3: Nga-phương Tây ‘khẩu chiến’ ở G20, Trung Quốc nói gì?

Nga thông tin về tình hình ở Bryansk, Philippines-Malaysia nhất trí về Biển Đông, Saudi Arabia-Anh hợp tác quốc phòng… là tin quốc tế đáng ...

Hội nghị Ngoại trưởng G20 lại không ra được thông cáo chung, Mỹ đổ lỗi Nga-Trung Quốc

Hội nghị Ngoại trưởng G20 lại không ra được thông cáo chung, Mỹ đổ lỗi Nga-Trung Quốc

Ngày 2/3, dù Hội nghị Ngoại trưởng Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã đạt đồng ...

(theo Kyodo, Reuters, Sputnik)

Đọc thêm

Việt Nam-Singapore: Hoạt động ngoại giao kinh tế kinh tế ngày càng hiệu quả, cần chú trọng xuất khẩu sản phẩm Halal

Việt Nam-Singapore: Hoạt động ngoại giao kinh tế kinh tế ngày càng hiệu quả, cần chú trọng xuất khẩu sản phẩm Halal

Năm 2024, Việt Nam lần đầu tiên vượt qua Nhật Bản trở thành đối tác xuất khẩu thủy sản lớn thứ 5 vào Singapore, với thị phần khoảng 9,22%.
Giá cà phê hôm nay 29/12/2024: Giá cà phê robusta giảm tuần thứ hai liên tiếp, dự báo sẽ còn giảm trong tuần tới; Đầu tư bài bản vẫn thắng lớn

Giá cà phê hôm nay 29/12/2024: Giá cà phê robusta giảm tuần thứ hai liên tiếp, dự báo sẽ còn giảm trong tuần tới; Đầu tư bài bản vẫn thắng lớn

Giá cà phê hôm nay 29/12/2024: Giá cà phê robusta giảm tuần thứ hai liên tiếp, dự báo sẽ còn giảm trong tuần tới; Đầu tư bài bản vẫn thắng ...
Giá xăng dầu hôm nay 29/12: Tuần quay đầu tăng

Giá xăng dầu hôm nay 29/12: Tuần quay đầu tăng

Giá xăng dầu hôm nay 29/12, tuần này, giá dầu đã quay đầu tăng, được hỗ trợ bởi các tin tức liên quan đến Trung Quốc và tồn kho dầu ...
Subaru Forester Hybrid chốt lịch ra mắt vào năm 2025

Subaru Forester Hybrid chốt lịch ra mắt vào năm 2025

Hãng xe Nhật Bản đã chốt lịch ra mắt của Subaru Forester Hybrid vào năm sau, hứa hẹn mang đến hiệu suất vận hành mạnh mẽ và khả năng tiết ...
‘Bừng sáng’ công nghệ bán dẫn, AI

‘Bừng sáng’ công nghệ bán dẫn, AI

Trong năm 2024, nhiều nhà đầu tư, tập đoàn lớn của thế giới trong lĩnh vực bán dẫn, công nghệ và trí tuệ nhân tạo (AI) đã đến 'gõ cửa' ...
Triệu hồi gần 12.000 xe Ford F-150 Lightning tại Mỹ do lỗi hệ thống lái

Triệu hồi gần 12.000 xe Ford F-150 Lightning tại Mỹ do lỗi hệ thống lái

Hãng xe Mỹ thông báo triệu hồi Ford F-150 Lightning tại thị trường Mỹ do lỗi nghiêm trọng ở hệ thống lái, khiến tài xế có nguy cơ mất kiểm ...
Bức tranh 2024 và phác thảo thế giới 2025

Bức tranh 2024 và phác thảo thế giới 2025

Thế giới trải qua một năm đầy biến động, thách thức, đan xen những mảng màu sáng tối trên các lĩnh vực. Bức tranh năm mới có gì?
Châu Âu: Khi ‘đầu tàu’ trật bánh

Châu Âu: Khi ‘đầu tàu’ trật bánh

Biến động trong bộ máy lãnh đạo tại Pháp và Đức có thể tác động không nhỏ tới quỹ đạo phát triển của châu Âu hiện nay.
Tổng thống Sri Lanka thăm Ấn Độ: Định hình quỹ đạo quan hệ láng giềng, nêu gương về hợp tác vượt biên giới

Tổng thống Sri Lanka thăm Ấn Độ: Định hình quỹ đạo quan hệ láng giềng, nêu gương về hợp tác vượt biên giới

Ấn Độ là điểm đến đầu tiên trong chuyến công du nước ngoài của ông Anura Kumara Dissanayake kể từ khi đắc cử Tổng thống Sri Lanka cách đây 3 tháng.
Đại sứ Nguyễn Quang Khai bình luận về cơn địa chấn bất ngờ ở Syria và tương lai khu vực

Đại sứ Nguyễn Quang Khai bình luận về cơn địa chấn bất ngờ ở Syria và tương lai khu vực

Chỉ 11 ngày dưới sự tấn công của lực lượng đối lập HTS, Tổng thống Bashar al-Assad đã phải rời khỏi Syria...
Thủ tướng Anh tới Trung Đông và Cyprus: Chuyến thăm mở đường

Thủ tướng Anh tới Trung Đông và Cyprus: Chuyến thăm mở đường

Chuyến thăm đầu tiên của Thủ tướng Anh Keir Starmer tới Trung Đông phản ánh ưu tiên và quan điểm của xứ sở sương mù trong hợp tác với khu vực này.
Nepal-Trung Quốc: ‘Phá lệ’ để thành công?

Nepal-Trung Quốc: ‘Phá lệ’ để thành công?

Việc Thủ tướng Nepal KP Sharma Oli chọn Trung Quốc làm điểm dừng chân trong chuyến công du đầu tiên phản ánh thay đổi đáng chú ý từ Kathmandu.
Cáp quang - Hệ vũ khí chiến lược dưới lòng biển

Cáp quang - Hệ vũ khí chiến lược dưới lòng biển

Hệ thống cáp quang dưới lòng đại dương đang trở thành trận địa trong cạnh tranh chiến lược giữa các cường quốc, đặc biệt là Mỹ và Trung Quốc.
AI phân tích và sự khác biệt với AI tạo sinh

AI phân tích và sự khác biệt với AI tạo sinh

Các tổ chức mới phát hiện ra công nghệ AI có nguy cơ bỏ qua một dạng AI cũ hơn và đã được thiết lập tốt hơn, gọi là 'AI phân tích'.
Cuộc cạnh tranh việc làm giữa con người và AI

Cuộc cạnh tranh việc làm giữa con người và AI

Nhiều chuyên gia nhận định rằng trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ thay đổi căn bản nền kinh tế toàn cầu, đồng thời đe dọa thay thế con người trong một số ngành nghề.
Phát ngôn gây sốc của ông Trump về việc mua Greenland: Không phải là lần đầu tiên, tại sao lại 'chấp niệm'?

Phát ngôn gây sốc của ông Trump về việc mua Greenland: Không phải là lần đầu tiên, tại sao lại 'chấp niệm'?

Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump đã làm dậy sóng dư luận khi nhắc lại tuyên bố gây sốc muốn mua lại Greenland.
Kênh đào Panama - chứng nhân lịch sử ‘ba chìm bảy nổi’ trong thế sự xoay vần

Kênh đào Panama - chứng nhân lịch sử ‘ba chìm bảy nổi’ trong thế sự xoay vần

Sau những biến cố lịch sử trong quá khứ, Kênh đào Panama đã trải qua hơn 2 thập kỷ bình yên cho đến ngày 21/12.
Từ thiết quân luật đến luận tội

Từ thiết quân luật đến luận tội

Cụm từ 'thiết quân luật' từ lâu đã bị coi là điều cấm kỵ ở Hàn Quốc do vết thương mà lệnh này mang lại trong lịch sử.
Lộ trình ngoại giao của Ấn Độ trước thềm kỷ nguyên mới

Lộ trình ngoại giao của Ấn Độ trước thềm kỷ nguyên mới

Chính sách đối ngoại hiện đang là một chủ đề nóng tại Ấn Độ, thu hút sự quan tâm mạnh mẽ từ truyền thông, giới học thuật và toàn xã hội.
Bài toán Syria không khó, quan trọng ở người giải

Bài toán Syria không khó, quan trọng ở người giải

Trước mớ rối ren như hiện nay, Syria có thể đi chệch hướng theo nhiều cách và nhân tố có thể 'nắn chỉnh' đúng hướng chính là Mỹ.
Dư luận quốc tế đánh giá cao 'Công ước Hà Nội' về tội phạm mạng vừa được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua

Dư luận quốc tế đánh giá cao 'Công ước Hà Nội' về tội phạm mạng vừa được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua

Sau khi Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Công ước LHQ về Tội phạm mạng (Công ước Hà Nội), nhiều quan chức LHQ đã lên tiếng đề cao văn kiện này.
Ukraine ngấm ngầm hồi sinh một sức mạnh vô song bị 'ngủ quên', hy vọng một phép màu

Ukraine ngấm ngầm hồi sinh một sức mạnh vô song bị 'ngủ quên', hy vọng một phép màu

Ukraine từng dẫn đầu thế giới trong ngành chế tạo tên lửa, và nước này đang có những tính toán thận trọng để lấy lại phong độ.
Dự đoán xung đột Nga-Ukraine năm 2025: Khắc nghiệt với cả hai, 'cuộc mặc cả lớn' liệu có xuôi, ai là người nhượng bộ trước?

Dự đoán xung đột Nga-Ukraine năm 2025: Khắc nghiệt với cả hai, 'cuộc mặc cả lớn' liệu có xuôi, ai là người nhượng bộ trước?

Năm 2025 sẽ là một năm đầy khó khăn với cả Ukraine và Nga trước nhiều yếu tố bất định.
Truyền thông quốc tế đưa tin đậm nét về Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024

Truyền thông quốc tế đưa tin đậm nét về Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024

Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 đã thu hút sự chú ý lớn từ truyền thông quốc tế, khẳng định vị thế của Việt Nam trong hợp tác quốc phòng toàn cầu.
Phiên bản di động