Ngoại trưởng Philippines chỉ ra quan điểm 'không giúp ích gì' trong việc hiểu đúng tình hình Biển Đông

Hà Phương
Ngày 15/2, Ngoại trưởng Philippines Enrique Manalo cho rằng, căng thẳng ở Biển Đông không nên được coi là một khía cạnh của cạnh tranh chiến lược giữa Mỹ và Trung Quốc.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Một khu vực Biển Đông nhìn từ trên cao. (Nguồn: VCG/Global Times)
Một khu vực Biển Đông nhìn từ trên cao. (Nguồn: VCG/Global Times)

Theo Ngoại trưởng Manalo, Philippines và các nước khác có những quyền và lợi ích hợp pháp cần được bảo vệ và quan điểm như ông đề cập ở trên sẽ “không giúp ích gì trong việc hiểu đúng về tình hình ở Biển Đông”.

Tin liên quan
Giữ vững chủ quyền biển đảo và biên giới lãnh thổ thiêng liêng trong bối cảnh phức tạp Giữ vững chủ quyền biển đảo và biên giới lãnh thổ thiêng liêng trong bối cảnh phức tạp

Nhà ngoại giao cũng khẳng định, Philippines cam kết theo đuổi đàm phán về bộ quy tắc ứng xử (COC) giữa Trung Quốc và các nước Đông Nam Á nhằm ngăn chặn sự đối đầu ở Biển Đông

Ý tưởng về một bộ quy tắc ứng xử đã được ấp ủ từ hơn 2 thập kỷ trước, song các bên mới chỉ cam kết bắt đầu quá trình đàm phán từ năm 2017. Tuy nhiên, các cuộc đàm phán đạt được rất ít tiến bộ về nội dung.

Trước đó, ngày 14/2, trong cuộc trả lời phỏng vấn độc quyền hãng tin ANI của Ấn Độ, Tổng Thư ký Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Tiến sĩ Kao Kim Hourn, nói rằng, các thành viên ASEAN có một cách tiếp cận chung về những vấn đề liên quan Biển Đông.

Ông Kao Kim Hourn nêu rõ: “Chúng tôi đang đàm phán với Trung Quốc về COC. Chỉ là quá trình này có thể mất một thời gian. Có rất nhiều điều chúng tôi cùng nhau thực hiện với lập trường thống nhất và tiếng nói chung...”.

Tổng thư ký ASEAN cho biết, các quốc gia thành viên đang làm việc trên cơ sở Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS).

Tin thế giới 7/2: Nga điều máy bay ném bom đến Bắc Băng Dương, Pháp tiếp tục cải tổ Nội các, đánh bom trước bầu cử ở Pakistan

Tin thế giới 7/2: Nga điều máy bay ném bom đến Bắc Băng Dương, Pháp tiếp tục cải tổ Nội các, đánh bom trước bầu cử ở Pakistan

Israel sắp thả 5.000 tù nhân Palestine, Ukraine thành lập lực lượng UAV, Trung Quốc xây nhà máy luyện kẽm tại Bolivia, Canada thông qua ...

Biển Đông và con đường kiên định ta đang đi!

Biển Đông và con đường kiên định ta đang đi!

Năm 2023 là năm tình hình thế giới nhìn chung rất bất ổn, môi trường an ninh phức tạp, bùng phát nhiều xung đột với ...

Các tàu chiến của 3 thành viên Bộ tứ huấn luyện chung ở Biển Đông

Các tàu chiến của 3 thành viên Bộ tứ huấn luyện chung ở Biển Đông

Các tàu chiến của Mỹ, Australia và Nhật Bản đã tổ chức huấn luyện chung ở Biển Đông trong 2 ngày 7-8/2.

Vùng 5 Hải quân: Vui Xuân, đón Tết, sẵn sàng chiến đấu cao

Vùng 5 Hải quân: Vui Xuân, đón Tết, sẵn sàng chiến đấu cao

Trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, cán bộ, chiến sĩ Vùng 5 Hải quân từ đất liền đến đảo xa luôn xác định ...

Trung Quốc lại có hành động 'nguy hiểm' khiến Philippines 'nổi đóa'

Trung Quốc lại có hành động 'nguy hiểm' khiến Philippines 'nổi đóa'

Ngày 11/2, lực lượng bảo vệ bờ biển Philippines (PCG) đã cáo buộc các tàu Trung Quốc có hành động “nguy hiểm” trong cuộc tuần ...

Bài viết cùng chủ đề

Biển Đông

Đọc thêm

Thụy Sỹ tăng gấp 4 lần kinh phí đầu tư cho giải bóng đá nữ EURO 2025

Thụy Sỹ tăng gấp 4 lần kinh phí đầu tư cho giải bóng đá nữ EURO 2025

Hạ viện Thụy Sỹ ngày 27/4 đã bỏ phiếu ủng hộ đề xuất phân bổ 15 triệu franc (16,5 triệu USD) để hỗ trợ Giải vô địch bóng đá nữ ...
Dứt ‘cơn nghiện’ dầu mỏ?

Dứt ‘cơn nghiện’ dầu mỏ?

Dầu mỏ hiện chiếm 31% trong cơ cấu năng lượng toàn cầu, vẫn là 'mạch máu của cuộc sống hiện đại' và sẽ duy trì vai trò quan trọng trên ...
Giải đáp câu hỏi vì sao con người không có đuôi?

Giải đáp câu hỏi vì sao con người không có đuôi?

Phát hiện mới cho thấy tổ tiên của chúng ta bị mất đuôi một cách đột ngột chứ không phải dần dần, do một đột biến gene.
Nhà máy năng lượng Ukraine hứng chịu tấn công tên lửa từ Nga, phát hiện thương vong

Nhà máy năng lượng Ukraine hứng chịu tấn công tên lửa từ Nga, phát hiện thương vong

Theo lực lượng không quân Ukraine, Nga đã phóng tên lửa nhằm vào cơ sở hạ tầng năng lượng của Ukraine.
Giáo hoàng Francis làm một việc đầu tiên trong lịch sử G7

Giáo hoàng Francis làm một việc đầu tiên trong lịch sử G7

Giáo hoàng có ý định tham gia Hội nghị cấp cao G7 năm nay và trực tiếp dự cuộc họp chứ không chỉ gửi một thông điệp.
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 28/4 và sáng 29/4: Lịch thi đấu Cup quốc gia Việt Nam - Hà Nội vs Đà Nẵng; Ngoại hạng Anh - Tottenham vs Arsenal

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 28/4 và sáng 29/4: Lịch thi đấu Cup quốc gia Việt Nam - Hà Nội vs Đà Nẵng; Ngoại hạng Anh - Tottenham vs Arsenal

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 28/4 và sáng 29/4: Lịch thi đấu Cup quốc gia Việt Nam - Hà Nội vs Đà Nẵng; Ngoại hạng Anh - Nottingham ...
Iran-Pakistan: Tình thân láng giềng

Iran-Pakistan: Tình thân láng giềng

Sau những sóng gió, tình thân láng giềng giữa Iran và Pakistan đang nồng ấm trở lại.
Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Dù cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ phải đến 4/6 mới công bố kết quả, nhưng đương kim Thủ tướng Narendra Modi được dự báo nắm chắc chiến thắng...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động