Nguyên nhân mưa lũ lịch sử ở Đức: Tại cả đôi bên

Lưu Huỳnh
Biến đổi khí hậu có thể là tác nhân chủ đạo, song không phải là duy nhất đằng sau đợt mưa lũ lịch sử khiến ít nhất 157 người thiệt mạng tại Đức.
Theo dõi Baoquocte.vn trên

Đầu tiên, nguyên nhân trực tiếp gây ra cơn mưa lũ tồi tệ tại Đức là do thời tiết bất thường. Theo nhà khí tượng học Jean Jouzel, nguyên Phó Chủ tịch Ban Quản trị Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC), “trong điều kiện nhiệt độ thấp, các khối hơi nước đã bị giữ ở trên cao và kẹt lại khu vực trong bốn ngày liên tiếp”, trước khi chuyển hóa thành mưa cục bộ đổ xuống nước Đức.

Cơ quan dự báo thời tiết nước này cho biết chỉ trong hai ngày 14 và15/5, vùng Bavaria cùng miền Đông nước Đức đã ghi nhận lượng mưa 100 - 150 mm, tương đương với lượng mưa trong vòng 2 tháng. Nhà thủy văn học Kai Schroeter cho biết, châu Âu từng hứng chịu nhiều đợt mưa lũ lớn, song lượng nước khổng lồ và sự tàn phá kinh hoàng của lần này là “chưa từng thấy” trong lịch sử.

(7.19) Sau trận lũ lụt lịch sử tại Đức, nhiều căn nhà tại vùng Kreuzberg (Đức) chỉ còn là đống đổ nát. (Nguồn: Reuters)
Sau trận lũ lụt lịch sử tại Đức, nhiều căn nhà tại vùng Kreuzberg (Đức) chỉ còn là đống đổ nát. (Nguồn: Reuters)

Về nguyên nhân gián tiếp, một số chính trị gia nhanh chóng khẳng định rằng biến đổi khí hậu là “thủ phạm” đằng sau trận mưa lũ này. Trong khi đó, đảng cực hữu Sự lựa chọn vì nước Đức (AfD) lại cáo buộc một số chính trị gia đang sử dụng sự việc này để thúc đẩy nghị trình về chống biến đổi khí hậu.

Đáp lại, ông Schroeter cho rằng còn quá sớm để khẳng định vụ việc này có liên quan tới biến đổi khí hậu, song nhấn mạnh: “Sự ấm lên lên toàn cầu khiến các sự kiện như vậy dễ xảy ra hơn.”

Theo ông, biến đổi khí hậu đồng nghĩa rằng Trái đất đang nóng lên, nước bốc hơi nhanh và ngưng tụ thành nhiều khối hơi ẩm có thể tích lớn trong khí quyển, tăng nguy cơ xảy ra mưa cục bộ.

Tuy nhiên, giới chuyên gia chỉ ra rằng quy hoạch đô thị chưa hợp lý, có nhiều công trình bê tông tại khu vực có mức độ công nghiệp hóa cao, mật độ dân số dày cũng là yếu tố không thể bỏ qua.

Theo đó, khu vực này đã đón nhận lượng mưa lớn bất thường trong nhiều tuần vừa qua, đồng nghĩa rằng mặt đất của khu vực này đã dần trở nên bão hòa và không thể hấp thu thêm lượng nước dư thừa. Các công trình bê tông càng khiến đất khó hấp thụ nước hơn, tăng nguy cơ xảy ra mưa lũ.

Biến đổi khí hậu đồng nghĩa rằng Trái đất đang nóng lên, nước bốc hơi nhanh và ngưng tụ thành nhiều khối hơi ẩm có thể tích lớn trong khí quyển, tăng nguy cơ xảy ra mưa cục bộ.

Ngoài ra, những nơi chịu thiệt hại nặng nề nhất từ đợt mưa lũ lịch sử vừa qua tại Đức nằm gần các dòng hay nhánh sông nhỏ, vốn không có đê, kè và nhanh chóng thất thủ trước lượng mưa lớn. Theo Thủ hiến bang Bắc Rhine-Westphalia Armin Laschet, sông Rhine thường xảy ra mưa lũ. Từ nhiều năm qua, các thành phố dọc bờ sông này đã xây dựng đê, kè kiên cố và do đó, chịu ít thiệt hại hơn.

Nhà thủy văn Kai Schroeter cho biết với các con sông lớn và có tốc độ dòng chảy thấp, mực nước sẽ tăng chậm hơn. Khi ấy, chính phủ và người dân có nhiều thời gian chuẩn bị hơn trước cơn lũ.

Cuối cùng, đó là yếu tố con người. Chính quyền nhiều địa phương tại Đức đang phải hứng chịu chỉ trích vì đã không có sự chuẩn bị khi có cảnh báo và đã phản ứng chậm, không khẩn trương sơ tán người dân. Nhà thủy văn học, Giáo sư Hannah Cloke của Đại học Reading (Anh) cho biết: “Các nhà khí tượng đã cảnh báo từ sớm, song chúng đã không được đón nhận nghiêm túc.”

Nhiều người không hiểu rõ được sự nguy hiểm từ những cơn lũ như vậy. Lực lượng cứu hộ đã tìm thấy hàng chục thi thể trong các căn hầm, vốn không được thiết kể để tránh lũ. Ông Armin Schuster, Giám đốc BBK, cơ quan chuyên trách về thiên tai tại Đức, nhận định: “một số nạn nhân đã đánh giá thấp mức độ nguy hiểm và không tuân thủ nguyên tắc cơ bản khi xảy ra mưa lớn. Đầu tiên, tránh ẩn nấp tại các hầm chứa mà nước có thể xâm nhập. Thứ hai, ngay lập tức tắt cầu dao điện”.

Việt Nam gửi điện thăm hỏi Đức sau trận mưa lũ lịch sử khiến hơn 133 người thiệt mạng

Việt Nam gửi điện thăm hỏi Đức sau trận mưa lũ lịch sử khiến hơn 133 người thiệt mạng

Điện thăm hỏi của các nhà lãnh đạo Việt Nam được gửi tới các nhà lãnh đạo Đức sau khi mưa lũ ở khu vực ...

Đức: Ít nhất 133 người thiệt mạng do mưa lũ lịch sử

Đức: Ít nhất 133 người thiệt mạng do mưa lũ lịch sử

Ít nhất 153 người thiệt mạng trong đợt mưa lũ lịch sử tại một số khu vực ở Tây Âu, trong đó có Đức, Bỉ, ...

(theo AFP)

Xem nhiều

Đọc thêm

Tử vi 12 cung hoàng đạo Chủ Nhật 3/11/2024: Bọ Cạp đừng quá tự mãn

Tử vi 12 cung hoàng đạo Chủ Nhật 3/11/2024: Bọ Cạp đừng quá tự mãn

Tử vi hôm nay 3/11/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 3/11/2024, Lịch vạn niên ngày 3 tháng 11 năm 2024

Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 3/11/2024, Lịch vạn niên ngày 3 tháng 11 năm 2024

Lịch âm 3/11. Lịch âm hôm nay 3/11/2024? Âm lịch hôm nay 3/11. Lịch vạn niên 3/11/2024. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 3/11/2024: Tuổi Dậu nhân duyên tốt lành

Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 3/11/2024: Tuổi Dậu nhân duyên tốt lành

Xem tử vi 3/11 - tử vi 12 con giáp hôm nay 3/11/2024 - Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất và Hợi về công việc, ...
Thêm 9 quốc gia được Trung Quốc miễn thị thực trong nỗ lực thúc đẩy du lịch và ngoại giao

Thêm 9 quốc gia được Trung Quốc miễn thị thực trong nỗ lực thúc đẩy du lịch và ngoại giao

Công dân Hàn Quốc và Slovakia đã được thêm vào danh sách những người không cần thị thực để đến thăm trong tối đa 15 ngày
Giá tiêu hôm nay 3/11/2024: Thị trường giảm, nguy cơ mất mùa do thời tiết không thuận, nhiều đại lý, doanh nghiệp nhỏ trữ hàng chờ giá

Giá tiêu hôm nay 3/11/2024: Thị trường giảm, nguy cơ mất mùa do thời tiết không thuận, nhiều đại lý, doanh nghiệp nhỏ trữ hàng chờ giá

Giá tiêu hôm nay 3/11/2024 tại thị trường trong nước tiếp tục giảm ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 140.000 – 141.200 đồng/kg.
Giá vàng hôm nay 3/11/2024: Giá vàng rung lắc giữa sóng bầu cử Mỹ, lời khuyên cho nhà đầu tư thông minh, vàng nhẫn ‘dấn’ thêm một bước

Giá vàng hôm nay 3/11/2024: Giá vàng rung lắc giữa sóng bầu cử Mỹ, lời khuyên cho nhà đầu tư thông minh, vàng nhẫn ‘dấn’ thêm một bước

Giá vàng hôm nay 3/11/2024, giá vàng chao đảo trước một cuộc bầu cử Mỹ nhiều biến số. Thị trường trong nước biến động cùng chiều thế giới.
Cuốn sách 'Trí tuệ nhân tạo từ góc nhìn quan hệ quốc tế': Hiểu để tự chủ, chủ động trong kỷ nguyên AI

Cuốn sách 'Trí tuệ nhân tạo từ góc nhìn quan hệ quốc tế': Hiểu để tự chủ, chủ động trong kỷ nguyên AI

Có thể khẳng định rằng AI không còn là một công nghệ của tương lai mà đã và đang định hình lại cục diện địa chính trị.
Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel tiến hành tập kích đường không vào nhiều mục tiêu ở Iran. Đợt tấn công trả đũa của Israel có những điểm đáng chú ý và đặt ra nhiều vấn đề.
Thảm họa vũ khí hạt nhân: Cảnh báo, suy đoán và kịch bản

Thảm họa vũ khí hạt nhân: Cảnh báo, suy đoán và kịch bản

Nga nhiều lần cảnh báo ‘lằn ranh đỏ’. Có người lo sợ về một thảm họa hạt nhân, nhưng cũng có ý kiến cho đó là ‘đe dọa bằng lời nói’!
Hợp tác quân sự Nga-Triều Tiên, toan tính và phản ứng

Hợp tác quân sự Nga-Triều Tiên, toan tính và phản ứng

Dư luận về leo thang căng thẳng ở bán đảo liên Triều chưa kịp lắng lại bùng lên với thông tin quân đội Triều Tiên xuất hiện ở Nga.
Tổng thống Phần Lan thăm Trung Quốc: Tìm khuôn khổ mới

Tổng thống Phần Lan thăm Trung Quốc: Tìm khuôn khổ mới

Chuyến thăm Trung Quốc ngày 28 - 31/10 của Tổng thống Phần Lan Alexander Stubb phản ánh nỗ lực nâng tầm khuôn khổ hợp tác giữa một thế giới đầy biến động.
Tổng tuyển cử tại Nhật Bản: Cần hơn một chiến thắng

Tổng tuyển cử tại Nhật Bản: Cần hơn một chiến thắng

Cuộc tổng tuyển cử sắp tới tại Nhật Bản sẽ là bài kiểm tra khó dành cho liên minh cầm quyền của đảng Dân chủ Tự do (LDP) và đảng Công minh (Komeito).
Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Theo Hiến pháp Mỹ, ứng cử viên Tổng thống phải nhiều hơn 35 tuổi, đã sinh sống tại Mỹ liên tục trên 14 năm, được sinh ra tại Mỹ và là công dân Mỹ.
GPT-5: Open AI mở ra chân trời mới

GPT-5: Open AI mở ra chân trời mới

Sự kiện đang được giới công nghệ mong đợi có thể xảy ra ngay trong năm nay, là sự ra mắt của GPT-5.
30 năm UNCLOS có hiệu lực: Vai trò giữ gìn trật tự pháp lý trên biển của ITLOS

30 năm UNCLOS có hiệu lực: Vai trò giữ gìn trật tự pháp lý trên biển của ITLOS

Gần 30 năm qua, Tòa án Luật Biển quốc tế (ITLOS) góp phần quan trọng giữ gìn tính toàn vẹn, thúc đẩy tuân thủ UNCLOS.
Giải Nobel – Di sản của một thiên tài

Giải Nobel – Di sản của một thiên tài

Nobel, giải thưởng danh giá bậc nhất thế giới được trao cho các cá nhân và tổ chức đạt những thành tựu lớn lao cho nhân loại theo ý nguyện của Alfred Nobel.
Cộng đồng Pháp ngữ: Từ chung ngôn ngữ đến cùng sứ mệnh

Cộng đồng Pháp ngữ: Từ chung ngôn ngữ đến cùng sứ mệnh

La Francophonie là tên gọi của cộng đồng các quốc gia và vùng lãnh thổ có sử dụng tiếng Pháp, ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ năm trên thế giới...
Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu

Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu

Những biểu hiện của biến đổi khí hậu, sự tác động của El Nino và La Nina khiến 2024 là năm ghi nhận nhiều kỷ lục thiên tai đáng buồn...
Quan hệ Mỹ-Anh hậu bầu cử: Hai ngã rẽ trước chân trời mới

Quan hệ Mỹ-Anh hậu bầu cử: Hai ngã rẽ trước chân trời mới

Quan hệ truyền thống Mỹ-Anh có thể sẽ đổi khác, khi cuộc bầu cử sắp tới mở ra hai viễn cảnh khác nhau cho mối thâm tình này.
Bài phát biểu tranh cử cuối cùng của bà Kamala Harris: Những 'đòn công kích' phút chót, so sánh rất giàu hình ảnh

Bài phát biểu tranh cử cuối cùng của bà Kamala Harris: Những 'đòn công kích' phút chót, so sánh rất giàu hình ảnh

Phó Tổng thống Kamala Harris đã có bài phát biểu khép lại chiến dịch tranh cử tại công viên Ellipse ở Washington, D.C.
'Ván cờ' Nga-Ukraine trước ngã rẽ bầu cử Mỹ

'Ván cờ' Nga-Ukraine trước ngã rẽ bầu cử Mỹ

Kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2024 sẽ có ảnh hưởng lớn đến cục diện xung đột Nga-Ukraine.
Quan hệ Mỹ-Ấn đi về đâu sau khi Nhà Trắng đổi chủ?

Quan hệ Mỹ-Ấn đi về đâu sau khi Nhà Trắng đổi chủ?

Bất kể ai giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, chính quyền Washington mới cần tiếp tục xây dựng quan hệ hợp tác tốt đẹp với Ấn Độ.
Gia tăng 'sức nóng', BRICS được định vị là nhân tố chủ chốt trong quản trị toàn cầu tương lai

Gia tăng 'sức nóng', BRICS được định vị là nhân tố chủ chốt trong quản trị toàn cầu tương lai

Sức ảnh hưởng toàn cầu đang gia tăng của BRICS định vị nhóm này sẽ là một nhân tố chủ chốt trong quản trị toàn cầu tương lai.
Chiến lược số hóa và người cao tuổi - Nhìn từ kinh nghiệm Nhật Bản

Chiến lược số hóa và người cao tuổi - Nhìn từ kinh nghiệm Nhật Bản

Theo Will Fee - nhà nghiên cứu của Tập đoàn Yuri có trụ sở tại Tokyo và là tác giả bài viết trên tờ Nikkei Asia có tiêu đề 'các nhà tuyển dụng Nhật Bản ...
Phiên bản di động