Nhật Bản: Bầu cử chủ tịch LDP vào giai đoạn nước rút, cơ hội chia đều cho 4 ứng cử viên

Thế Anh
Chủ đề trọng tâm của cuộc tranh luận ngày 23/9 là chính sách ứng phó với Covid-19 và các biện pháp tài chính kinh tế cho giai đoạn hậu Covid-19 của Nhật Bản.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
4 ứng cử viên (từ trái sang): Ông Taro Kono, ông Fumio Kishida, bà Sanae Kataichi, bà Seiko Noda, trong cuộc tranh luận hôm 18/9. (Nguồn: AP)
4 ứng cử viên (từ trái sang) tranh cử chức chủ tịch đảng LDP của Nhật Bản gồm: Bộ trưởng Cải cách Hành chính Taro Kono, cựu Ngoại trưởng Fumio Kishida, cựu Bộ trưởng Nội vụ và Truyền thông Sanae Takaichi và quyền Tổng Thư ký điều hành LDP Seiko Noda, trong cuộc tranh luận hôm 18/9. (Nguồn: AP)

Từ ngày 23-26/9, tất cả 4 ứng cử viên tranh cử chức chủ tịch đảng Dân chủ Tự do (LDP) cầm quyền ở Nhật Bản sẽ tham gia các cuộc tranh luận trực tuyến, trả lời các câu hỏi từ người dân, cũng như trao đổi ý kiến với các bộ ngành, tổ chức địa phương.

Đây được xem là giai đoạn nước rút trước khi bước vào ngày bầu cử chính thức là ngày 29/9.

Hiện tại cơ hội chia đều cho cả 4 ứng cử viên gồm cựu Ngoại trưởng Fumio Kishida, Bộ trưởng Cải cách Hành chính Taro Kono, cựu Bộ trưởng Nội vụ và Truyền thông Sanae Takaichi và quyền Tổng Thư ký điều hành LDP Seiko Noda.

Sau các cuộc tranh luận về chính sách đối nội, đối ngoại và an ninh trên truyền hình vừa qua, từ ngày 23/9, các ứng cử viên sẽ có các buổi tiếp xúc cử tri theo hình thức trực tuyến. Mỗi ứng cử viên đều lựa chọn cách thức khác nhau nhưng đều có mục tiêu chung là cố gắng thu hút sự ủng hộ nhiều nhất có thể từ các đảng viên LDP.

Ứng cử viên Kono đang cố gắng tận dụng thế mạnh có lượng người theo dõi lớn trên tài khoản mạng xã hội cá nhân, để có thể sẽ giành thêm các lá phiếu từ các đảng viên thường trong LDP. Qua đó hướng tới mục tiêu giành được chiến thắng với trên 50% số phiếu ngay trong vòng bỏ phiếu đầu tiên.

Ứng cử viên Kishida đang có lợi thế khi nhận được sự ủng hộ khá lớn của các đảng viên nghị sĩ trong LDP. Ngoài phái Kochikai do chính ông lãnh đạo, ông Kishida còn nhận được sự hậu thuẫn của nhiều thành viên trong phái Hosoda với thủ lĩnh thực tế là cựu Thủ tướng Abe Shinzo và phái Aso do Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Tài chính Taro Aso đứng đầu.

Tuy nhiên để giành được chiến thắng, ông Kishida một mặt phải củng cố vững chắc sự ủng hộ này, mặt khác sẽ mở rộng thu hút sự quan tâm của các đảng viên thường.

Là một trong 2 ứng cử viên nữ, ứng cử viên Takaichi nhận được sự hậu thuẫn khá khiêm tốn từ nội bộ đảng khi mới có cựu Thủ tướng Abe Shinzo tuyên bố công khai ủng hộ. Do đó, mục tiêu của bà Takaichi là mở rộng hơn nữa sự ủng hộ của các đảng viên nghị sĩ của phái khác hiện chưa thể hiện rõ lập trường đối với ứng cử viên nào.

Trong khi đó, ứng cử viên Noda tuy chỉ đăng ký tranh cử ở thời điểm hạn chót nhưng đã rất tích cực xuất hiện trên truyền thông với các phát biểu làm rõ cương lĩnh tranh cử của mình.

Bên cạnh số đảng viên nghị sĩ đã công khai ủng hộ để đảm bảo đủ tiêu chuẩn tranh cử, bà Noda phải nỗ lực thu hút các lá phiếu của cả các đảng viên nghị sĩ và đảng viên thường.

Với các mục tiêu trên, 4 ứng cử viên sẽ bước vào giai đoạn nước rút với việc tham gia tranh luận chính sách trực tuyến, trả lời các câu hỏi từ người dân. Chủ đề trọng tâm của ngày 23/9 là chính sách ứng phó với dịch bệnh Covid-19 và các biện pháp tài chính kinh tế, đặc biệt là cho giai đoạn hậu Covid-19.

Nhật Bản chọn thời điểm bầu Thủ tướng mới, nguy cơ 'trống Hạ viện' trong thời gian ngắn trước tổng tuyển cử

Nhật Bản chọn thời điểm bầu Thủ tướng mới, nguy cơ 'trống Hạ viện' trong thời gian ngắn trước tổng tuyển cử

Ngày 21/9, chính phủ Nhật Bản thông báo, quốc hội nước này sẽ tiến hành một phiên họp đặc biệt vào ngày 4/10 để bầu ...

Nhật Bản: Trước thềm chiến dịch tranh cử Chủ tịch LDP, các phái trong đảng tỏ rõ lập trường

Nhật Bản: Trước thềm chiến dịch tranh cử Chủ tịch LDP, các phái trong đảng tỏ rõ lập trường

Có 5 trong tổng số 7 phái trong Đảng Dân chủ Tự do (LDP) cầm quyền sẽ cho phép các thành viên tự quyết định ...

Đọc thêm

Hành trình 69 năm giữ biển vẻ vang của chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam

Hành trình 69 năm giữ biển vẻ vang của chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam

Trải qua 69 năm, các thế hệ cán bộ, chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam đã nối tiếp nhau xây đắp và tô thắm truyền thống vẻ vang ...
Cách tích hợp ChatGPT vào Google Docs giúp bạn sử dụng thuận tiện hơn

Cách tích hợp ChatGPT vào Google Docs giúp bạn sử dụng thuận tiện hơn

Bài viết hôm nay mình sẽ hướng dẫn các bạn cách tích hợp ChatGPT vào Google Docs trên máy tính giúp bạn soạn thảo văn bản một cách thuận tiện ...
Hoa hậu Nông Thúy Hằng giữ vị trí Giám đốc quốc gia cuộc thi Hoa hậu Hữu nghị quốc tế tại Việt Nam

Hoa hậu Nông Thúy Hằng giữ vị trí Giám đốc quốc gia cuộc thi Hoa hậu Hữu nghị quốc tế tại Việt Nam

Hoa hậu Nông Thúy Hằng mới cho biết, cô chính thức được bổ nhiệm là Giám đốc quốc gia cuộc thi Hoa hậu Hữu nghị quốc tế tại Việt Nam.
FIFA lần đầu công bố bảng xếp hạng futsal, đội tuyển Việt Nam đứng ở vị trí nào?

FIFA lần đầu công bố bảng xếp hạng futsal, đội tuyển Việt Nam đứng ở vị trí nào?

Hôm qua (6/5), FIFA lần đầu công bố bảng xếp hạng futsal thế giới, đội tuyển futsal Việt Nam xếp thứ 33 thế giới, dưới Thái Lan và Indonesia.
Ý nghĩa lịch sử và tầm vóc thời đại của Chiến thắng Điện Biên Phủ

Ý nghĩa lịch sử và tầm vóc thời đại của Chiến thắng Điện Biên Phủ

Chiến thắng Điện Biên Phủ đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương.
Giá xăng dầu hôm nay 7/5: Đàm phán Trung Đông không có tiến triển, dầu thế giới tăng nhẹ

Giá xăng dầu hôm nay 7/5: Đàm phán Trung Đông không có tiến triển, dầu thế giới tăng nhẹ

Giá xăng dầu hôm nay 7/5, đầu tuần tăng nhẹ chưa đến 50 cent do đàm phán về một thỏa thuận ngừng bắn giữa Hamas và Israel không có tiến ...
Thế chủ động của Tokyo

Thế chủ động của Tokyo

Công du 6 ngày tới Pháp, Brazil và Paraguay, Thủ tướng Kishida Fumio cho thấy sự chủ động và nỗ lực của Tokyo trong giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu.
Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Các nhà quan sát nhận định, những thách thức đáng kể vẫn tồn tại trong quan hệ Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ, trong đó có vấn đề an ninh.
Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Chuyến thăm của Ngoại trưởng Antony Blinken tới Trung Quốc là tín hiệu tích cực trong quan hệ Mỹ-Trung, song khó có thể tạo nên bước ngoặt nào đáng kể.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Hé lộ những nhân tố chính làm thị trường vũ khí toàn cầu gia tăng chưa từng có

Hé lộ những nhân tố chính làm thị trường vũ khí toàn cầu gia tăng chưa từng có

Theo tác giả bài viết trên trang Corriere della Sera (Italy), thế giới tăng chi tiêu quân sự làm thị trường vũ khí toàn cầu đẩy lên mức kỷ lục vào năm 2023.
Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon ra đời vào năm 1997 đã mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi.
Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Vũ khí tiên tiến cùng với sự rõ ràng về yêu cầu để đạt được tư cách thành viên là những gì Kiev muốn có câu trả lời từ NATO.
OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD được thành lập vào năm 1961, với sứ mệnh chính là tập hợp các nước có cam kết chặt chẽ với dân chủ và nền kinh tế thị trường.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
Truyền thông Cuba ca ngợi Đại tướng Võ Nguyên Giáp với Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử

Truyền thông Cuba ca ngợi Đại tướng Võ Nguyên Giáp với Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử

Theo hãng thông tấn Cuba Prensa Latina, Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 đã ghi danh Đại tướng Võ Nguyên Giáp vào biên niên sử quân sự đương thời.
Điện Biên Phủ dưới lăng kính của báo chí quốc tế

Điện Biên Phủ dưới lăng kính của báo chí quốc tế

Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu, nhiều cuộc hội thảo quốc gia và quốc tế, nhiều sách, báo được công bố có liên quan đến sự kiện Điện Biên Phủ.
Báo chí Lào: Chiến thắng Điện Biên Phủ là niềm tự hào của cả ba nước Đông Dương

Báo chí Lào: Chiến thắng Điện Biên Phủ là niềm tự hào của cả ba nước Đông Dương

Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, báo chí Lào đã có các bài viết ca ngợi sự kiện lịch sử đầy ý nghĩa với ba nước Đông Dương.
Báo chí Mexico ca ngợi Chiến thắng Điện Biên Phủ vang vọng như một bản anh hùng ca bất hủ của thế kỷ XX

Báo chí Mexico ca ngợi Chiến thắng Điện Biên Phủ vang vọng như một bản anh hùng ca bất hủ của thế kỷ XX

Báo Mexico đã nhấn mạnh những yếu tố chìa khóa quan trọng làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, trong đó có tinh thần đoàn kết.
Đàm phán hòa bình Israel - Hamas: Chưa có đột phá, ít nhiều đã hiểu ý nhau

Đàm phán hòa bình Israel - Hamas: Chưa có đột phá, ít nhiều đã hiểu ý nhau

Nhiều tháng qua đàm phán Israel - Hamas chưa có bước đột phá, tuy nhiên, hai bên dường như đang tiến lại gần hơn tiếng nói của nhau.
'Gợi mở' những chiến lược cần có để tạo bước ngoặt trong ứng phó với chủ nghĩa khủng bố hiện đại

'Gợi mở' những chiến lược cần có để tạo bước ngoặt trong ứng phó với chủ nghĩa khủng bố hiện đại

Báo Arab News của Saudi Arabia vừa đăng bài viết với nhan đề 'Thế giới làm thế nào để ứng phó với chủ nghĩa khủng bố'.
Phiên bản di động