Nhật Bản: Thâm hụt thương mại kỹ thuật số 2024 cao kỷ lục, dự đoán tăng mạnh đến năm 2030

Theo chuyên gia của Ngân hàng Mizuho, Nhật Bản có thâm hụt kỹ thuật số lớn nhất trong số các thành viên của Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD).
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Nhật Bản: Thâm hụt thương mại kỹ thuật số cao kỷ lục trong năm 2024, dự đoán tăng mạnh đến năm 2030
Các công ty công nghệ nước ngoài đóng vai trò lớn trong quá trình chuyển đổi số của Nhật Bản. (Nguồn: Nikkei)

Kim ngạch nhập khẩu các dịch vụ liên quan đến kỹ thuật số của Nhật Bản đang trên đà vượt kim ngạch xuất khẩu hơn 6.000 tỷ Yen (39 tỷ USD) trong năm 2024. Đây là con số thâm hụt thương mại hằng năm cao kỷ lục, làm nổi bật nhu cầu các công ty nước này phải tạo ra nhiều giá trị hơn từ quá trình chuyển đổi số tốn kém.

Theo số liệu cán cân thương mại của chính phủ, mức thâm hụt, bao gồm phí dịch vụ đám mây, phí cấp phép phát trực tuyến, quảng cáo trực tuyến và các mục tương tự đã tăng từ khoảng 2.000 tỷ Yen năm 2014 lên 5.300 tỷ Yen năm 2023. Tính đến tháng 10 năm nay, con số này đã đạt 5.400 tỷ Yen, và mỗi tháng tăng thêm khoảng 500 tỷ Yen vào tổng số.

Mức thâm hụt ngày càng lớn do chi tiêu tăng cho các dịch vụ phát trực tuyến như Netflix, cũng như quảng cáo trên các công cụ tìm kiếm như Google. Việc mở rộng hình thức làm việc từ xa từ khi xảy ra đại dịch Covid-19 cũng thúc đẩy nhiều công ty áp dụng dịch vụ đám mây hơn.

Tháng 10/2024, Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản (METI) ước tính rằng, thâm hụt kỹ thuật số sẽ tiếp tục tăng lên khoảng 10.000 tỷ Yen vào năm 2030. Nếu con số này vượt xa dự báo, nó có khả năng vượt lượng dầu thô nhập khẩu của quốc gia Đông Bắc Á, đạt tổng cộng 11.000 tỷ Yen vào năm ngoái.

Khi ngành công nghệ thông tin của Nhật Bản toàn cầu hóa, đất nước này cũng thu hút nhiều tiền hơn từ nước ngoài cho các dịch vụ kỹ thuật số. Tuy nhiên, các công ty trong nước vẫn phụ thuộc rất nhiều vào các công ty công nghệ lớn, chủ yếu là của Mỹ, thống trị các lĩnh vực như dịch vụ đám mây, dẫn đến thâm hụt ngày càng tăng.

Chuyên gia Daisuke Karakama của Ngân hàng Mizuho ước tính rằng, vào năm 2021, Mỹ đạt thặng dư kỹ thuật số là 111,4 tỷ USD; Vương quốc Anh là 69,2 tỷ USD; và Liên minh châu Âu (EU), không bao gồm Ireland, là 33,2 tỷ USD.

Những con số trên không thể so sánh trực tiếp với dữ liệu của Nhật Bản vì chúng bao gồm các mục khác nhau. Nhưng theo chuyên gia Karakama, đất nước Mặt trời mọc có thâm hụt kỹ thuật số lớn nhất trong số các thành viên của OECD.

Cán cân tài khoản vãng lai của Nhật Bản, bao gồm các giao dịch và đầu tư ở nước ngoài, đã đạt mức thặng dư hơn 20.000 tỷ Yen vào năm 2023. Ngay cả khi thâm hụt kỹ thuật số tăng lên, thặng dư thu nhập chính lớn mà Nhật Bản kiếm được từ các khoản đầu tư ở nước ngoài vẫn giúp cán cân thanh toán chung ở mức dương.

Tuy nhiên, quốc gia này này đã thâm hụt gần 10.000 tỷ Yen về hàng hóa và dịch vụ. Điều này cho thấy Nhật Bản không tạo ra và bán đủ sản phẩm có lợi nhuận ở nước ngoài để xứng đáng với chi phí chuyển đổi số.

Sách trắng năm 2024 về nền kinh tế và tài chính công của nước này cho biết “mục tiêu không phải là giảm thâm hụt mà là tăng cường sức mạnh kiếm tiền của các lĩnh vực tăng trưởng tiềm năng của quốc gia, chẳng hạn như ngành công nghiệp nội dung, qua đó khuyến khích sự phát triển của các dịch vụ liên quan”.

Chuyên gia thuộc Viện nghiên cứu Mitsubishi Naoki Nishikado nhận định, khi các công ty chuyển đổi sang kỹ thuật số, họ không chỉ nên cải thiện hiệu quả mà còn “gắn kết điều đó với giá trị gia tăng, chẳng hạn như phát triển các sản phẩm mới và kênh bán hàng bên ngoài cho các sản phẩm của họ”.

Ông Nishikado nhìn thấy triển vọng trong những lĩnh vực mà Nhật Bản vốn đã có sức cạnh tranh, chẳng hạn như ô tô và máy móc công nghiệp, cũng như các ngành công nghiệp hướng đến thị trường trong nước đang phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt lao động, bao gồm chăm sóc điều dưỡng và du lịch.

Điểm tin thế giới sáng 11/12: Trung Quốc siết thị thực nhân viên Mỹ, tình hữu nghị Nga-Ấn Độ rất sâu đậm, châu Âu sợ Iran leo thang hạt nhân

Điểm tin thế giới sáng 11/12: Trung Quốc siết thị thực nhân viên Mỹ, tình hữu nghị Nga-Ấn Độ rất sâu đậm, châu Âu sợ Iran leo thang hạt nhân

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 11/12.

Mỹ chính thức 'tiêu' tài sản Nga bị phong tỏa, 20 tỷ USD đã đến Ukraine, Tổng thống Zelensky nói gì?

Mỹ chính thức 'tiêu' tài sản Nga bị phong tỏa, 20 tỷ USD đã đến Ukraine, Tổng thống Zelensky nói gì?

Ngày 10/12, Mỹ thông báo đã giải ngân khoản vay trị giá 20 tỷ USD cho Ukraine, được bảo đảm bằng lợi nhuận thu được ...

Hàn Quốc: Cựu Bộ trưởng Quốc phòng chính thức bị bắt với cáo buộc nổi loạn, Mỹ-Nhật Bản thể hiện tình đoàn kết với Seoul giữa 'tâm bão'

Hàn Quốc: Cựu Bộ trưởng Quốc phòng chính thức bị bắt với cáo buộc nổi loạn, Mỹ-Nhật Bản thể hiện tình đoàn kết với Seoul giữa 'tâm bão'

Sáng 11/12, cơ quan chức năng Hàn Quốc đã bắt giữ các quan chức quốc phòng và cảnh sát cấp cao liên quan việc Tổng ...

Lực lượng Houthi đụng độ với tàu hải quân Mỹ ở vịnh Aden

Lực lượng Houthi đụng độ với tàu hải quân Mỹ ở vịnh Aden

Quân đội Mỹ cho biết đã chặn đứng một cuộc tấn công do nhóm vũ trang Houthi ở Yemen thực hiện khi hộ tống ba ...

Tình hình Syria: Nga tuyên bố đang bảo vệ ông al-Assad; chính phủ lâm thời tiếp quản quyền lực, Mỹ nhắc 'không bè phái'

Tình hình Syria: Nga tuyên bố đang bảo vệ ông al-Assad; chính phủ lâm thời tiếp quản quyền lực, Mỹ nhắc 'không bè phái'

Ngày 10/12, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov đã xác nhận, cựu Tổng thống Syria Bashar al-Assad, người vừa bị lật đổ trong một ...

(theo Nikkei)

Đọc thêm

Lịch âm hôm nay 2025: Xem lịch âm 22/1/2025, Lịch vạn niên ngày 22 tháng 1 năm 2025

Lịch âm hôm nay 2025: Xem lịch âm 22/1/2025, Lịch vạn niên ngày 22 tháng 1 năm 2025

Lịch âm 22/1. Lịch âm hôm nay 22/1/2025? Âm lịch hôm nay 22/1. Lịch vạn niên 22/1/2025. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
Morocco sẽ là cầu nối để thúc đẩy quan hệ giữa Việt Nam và các nước châu Phi

Morocco sẽ là cầu nối để thúc đẩy quan hệ giữa Việt Nam và các nước châu Phi

Chủ tịch Quốc hội khẳng định trong chính sách đối ngoại của mình, Việt Nam luôn coi trọng quan hệ hữu nghị và hợp tác nhiều mặt với Morocco.
Việt Nam luôn dành ưu tiên cao nhất cho việc củng cố, tăng cường quan hệ với Lào

Việt Nam luôn dành ưu tiên cao nhất cho việc củng cố, tăng cường quan hệ với Lào

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn khẳng định, Việt Nam luôn sát cánh và ủng hộ mạnh mẽ công cuộc bảo vệ, xây dựng, đổi mới và phát triển ...
Tân Tổng thống Mỹ Trump cứng rắn đoạn tuyệt với WHO, quốc tế kêu gọi suy nghĩ lại

Tân Tổng thống Mỹ Trump cứng rắn đoạn tuyệt với WHO, quốc tế kêu gọi suy nghĩ lại

Tân Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố, nước này sẽ rời khỏi Tổ chức Y tế thế giới (WHO), động thái khiến cộng đồng quốc tế tỏ ra lo ...
Đầm ấm chương trình Xuân Quê hương 2025 tại Thổ Nhĩ Kỳ

Đầm ấm chương trình Xuân Quê hương 2025 tại Thổ Nhĩ Kỳ

Bà con kiều bào, bạn bè Thổ Nhĩ Kỳ cùng giao lưu, thưởng thức những món ăn truyền thống đậm đà hương vị bản sắc dân tộc ngày Tết Việt ...
Đại sứ quán Việt Nam tại Hy Lạp tổ chức chương trình Xuân Quê hương 2025

Đại sứ quán Việt Nam tại Hy Lạp tổ chức chương trình Xuân Quê hương 2025

Đại sứ quán Việt Nam là mái nhà chung của người Việt tại Hy Lạp, luôn đồng hành và mong muốn cùng bà con vun đắp cho quan hệ hữu ...
Điểm nóng Trung Đông có 'đông lạnh'

Điểm nóng Trung Đông có 'đông lạnh'

Có tín hiệu tích cực liên quan đến điểm nóng Trung Đông. Liên hợp quốc và nhiều nước lạc quan, đa số người dân Palestine và Israel ăn mừng. Nhưng vẫn còn hoài nghi...
Thế giới 2025, năm của những dịch chuyển đan xen, đa chiều, lo âu và hy vọng

Thế giới 2025, năm của những dịch chuyển đan xen, đa chiều, lo âu và hy vọng

Dự báo tình hình thế giới năm 2025 tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường, trái chiều, đan xen giữa hy vọng và lo âu, quanh các tâm điểm...
Trung Quốc-châu Phi: Tầm nhìn đầy tham vọng

Trung Quốc-châu Phi: Tầm nhìn đầy tham vọng

Ngoại trưởng Trung Quốc đang thực hiện chuyến công du tới Namibia, Congo, Chad và Nigeria nhằm gia tăng ảnh hưởng của Bắc Kinh tại châu Phi.
Đóng băng xung đột Nga-Ukraine năm 2025, hy vọng và tính khả thi

Đóng băng xung đột Nga-Ukraine năm 2025, hy vọng và tính khả thi

Từ cục diện chiến trường, đối đầu địa chính trị và thông điệp từ các bên, nổi lên chuyện đóng băng chiến sự và giải pháp chấm dứt xung đột ở Ukraine.
Thông điệp Năm mới 2025: Hy vọng về sự khởi đầu mới, cần một 'giải pháp chữa lành'

Thông điệp Năm mới 2025: Hy vọng về sự khởi đầu mới, cần một 'giải pháp chữa lành'

Thời điểm năm mới, cùng với màn pháo hoa rực rỡ và tiếng đồng hồ đếm ngược giục giã, nhân loại ngóng chờ thông điệp từ các nhà lãnh đạo thế giới.
Ấn Độ: ‘Hướng Đông’ và ‘Ngó Tây’

Ấn Độ: ‘Hướng Đông’ và ‘Ngó Tây’

Những thay đổi trong chính sách của Ấn Độ trong thời gian gần đây cho thấy New Dehli ngày càng quan tâm tới hướng Tây như vùng Vịnh.
Truyền thông Czech đề cao việc nâng cấp quan hệ với Việt Nam trong chuyến thăm của Thủ tướng Phạm Minh Chính

Truyền thông Czech đề cao việc nâng cấp quan hệ với Việt Nam trong chuyến thăm của Thủ tướng Phạm Minh Chính

Truyền thông Czech nhấn mạnh kết quả nổi bật trong chuyến thăm của Thủ tướng Phạm Minh Chính là việc hai nước nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược
Những lời hứa của Tổng thống đắc cử Donald Trump trong ngày đầu nhậm chức

Những lời hứa của Tổng thống đắc cử Donald Trump trong ngày đầu nhậm chức

Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump sẽ nhậm chức vào ngày 20/1 tới cùng với những lời hứa về các sắc lệnh hành pháp.
Truyền thông Ba Lan đưa tin đậm nét về 'chuyến thăm lịch sử' của Thủ tướng Phạm Minh Chính

Truyền thông Ba Lan đưa tin đậm nét về 'chuyến thăm lịch sử' của Thủ tướng Phạm Minh Chính

Ngày 16/1, truyền thông Ba Lan nêu bật những kết quả quan trọng của cuộc hội đàm giữa Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk.
Tạp chí Czech & Slovak LEADER: Chuyến thăm của Thủ tướng Phạm Minh Chính tạo động lực mới cho quan hệ Việt Nam-Cộng hòa Czech

Tạp chí Czech & Slovak LEADER: Chuyến thăm của Thủ tướng Phạm Minh Chính tạo động lực mới cho quan hệ Việt Nam-Cộng hòa Czech

Tạp chí Czech & Slovak LEADER trang trọng đăng bài viết về chuyến thăm Cộng hòa Czech của Thủ tướng Phạm Minh Chính trên trang nhất ấn phẩm đặc biệt
Lý giải nguyên nhân khiến Israel gật đầu với thỏa thuận ngừng bắn: E ngại 'bùng kèo' và tâm lý không thể trì hoãn

Lý giải nguyên nhân khiến Israel gật đầu với thỏa thuận ngừng bắn: E ngại 'bùng kèo' và tâm lý không thể trì hoãn

Lời hứa đưa con tin trở về nhà của Israel buộc nước này phải hành động trước khi quá muộn.
Truyền thông Trung Quốc đưa tin đậm đà về cuộc điện đàm giữa Tổng Bí thư Tô Lâm và Tổng Bí thư, Chủ tịch Tập Cận Bình

Truyền thông Trung Quốc đưa tin đậm đà về cuộc điện đàm giữa Tổng Bí thư Tô Lâm và Tổng Bí thư, Chủ tịch Tập Cận Bình

Nhiều nội dung trao đổi giữa Tổng Bí thư, Chủ tịch Tập Cận Bình với Tổng Bí thư Tô Lâm trong điện đàm được truyền thông Trung Quốc đưa tin
Phiên bản di động