Nhật Bản cải tổ quân đội

Ngày 27/3, Lực lượng Phòng vệ Mặt đất (GSDF) của Nhật Bản đã trải qua cuộc tái cơ cấu tổ chức lớn nhất từ trước tới nay, với việc ra mắt Sở Chỉ huy mặt đất và thành lập Lữ đoàn Đổ bộ phản ứng nhanh nhằm cho phép quân đội thực hiện hiệu quả và nhanh chóng các chiến dịch phòng thủ trên cả nước. 
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
tin nhap 20180327110502 Nhật Bản: LDP cam kết tìm cách thay đổi Hiến pháp hòa bình
tin nhap 20180327110502 Nhật Bản đặt ra các điều kiện tiên quyết trước cuộc gặp Mỹ - Triều

Sở Chỉ huy mặt đất sẽ đặt trụ sở tại căn cứ quân sự Asaka ở Tokyo, do Trung tướng Shigeru Kobayashi đứng đầu. Sở Chỉ huy mặt đất nhằm đưa ra sự chỉ đạo thống nhất đối với các quân đoàn khu vực và Lữ đoàn triển khai hỏa lực nhanh, phiên bản Thủy quân lục chiến Mỹ của Nhật Bản, đồng thời tạo điều kiện cho việc thông tin liên lạc với quân đội Mỹ tại Nhật Bản.

Trong khi đó, Lữ đoàn Đổ bộ phản ứng nhanh có nhiệm vụ bảo vệ các hòn đảo xa xôi hẻo lánh, sẽ do Thiếu tướng Shinichi Aoki phụ trách.

tin nhap 20180327110502

Lực lượng GSDF Nhật Bản tham gia một cuộc tập trận quân sự tại Funabashi, phía Đông Tokyo, năm 2016. (Nguồn: Reuters)

Khác với các lực lượng phòng vệ biển và phòng vệ trên không, GSDF hiện chưa có cơ quan chỉ huy trung tâm nào để kiểm soát các đơn vị trực thuộc 5 lực lượng khu vực. Vì vậy, các mệnh lệnh triển khai quân thường được các đơn vị khu vực đưa ra.

Một thành viên cấp cao của GSDF cho biết việc thành lập Sở Chỉ huy mặt đất là mong muốn từ lâu của GSDF, đặt biệt trong bối cảnh an ninh căng thẳng quanh Nhật Bản. Với việc các lực lượng phòng vệ đều đã có sở chủ huy trung tâm, Bộ Quốc phòng Nhật Bản hy vọng 3 bộ phận của SDF sẽ tiến hành các chiến dịch phối hợp nhuần nhuyễn hơn.

Theo Kyodo, động thái trên của GSDF diễn ra trong bối cảnh Tokyo đang tìm cách tăng cường năng lực phòng thủ để đối phó với chương trình hạt nhân và tên lửa của Triều Tiên cũng như sự quyết đoán trên biển của Trung Quốc.

tin nhap 20180327110502
​Hàn-Mỹ-Nhật nhất trí ngăn chặn hoạt động trên biển của Triều Tiên

Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản đã nhất trí duy trì hợp tác chặt chẽ chống lại hoạt động trên biển của Triều Tiên, vốn ...

tin nhap 20180327110502
Hàn - Nhật cam kết hợp tác chặt chẽ trong vấn đề Triều Tiên

Ngày 17/3, Ngoại trưởng Hàn Quốc Kang Kyung-wha và người đồng cấp Nhật Bản Taro Kono đã nhất trí thúc đẩy hợp tác trong bối ...

tin nhap 20180327110502
Mỹ - Nhật - Hàn chuẩn bị cho cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ - Triều

Ngày 16/3, Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ John Sullivan đã có các cuộc gặp riêng với Ngoại trưởng Hàn Quốc và Ngoại trưởng Nhật Bản tại ...

(theo Japan Times, Kyodo)

Đọc thêm

Có gì trong thương vụ vũ khí cuối cùng giữa Mỹ và Israel dưới thời Tổng thống Biden?

Có gì trong thương vụ vũ khí cuối cùng giữa Mỹ và Israel dưới thời Tổng thống Biden?

Bộ Ngoại giao Mỹ đã thông báo 'không chính thức' cho Quốc hội nước này về đề xuất mua bán vũ khí trị giá 8 tỷ USD với Israel.
Cập nhật bảng giá xe hãng Suzuki mới nhất tháng 1/2025

Cập nhật bảng giá xe hãng Suzuki mới nhất tháng 1/2025

Bảng giá xe hãng Suzuki của các dòng như Ertiga 2021, Ciaz 2021, Swift 2021, XL7 2021, Ertiga 2022, XL7 2022, XL7 2024 và Jimny 2024 sẽ được cập nhật ...
Hyundai Creta 2025 tiếp tục lộ diện tại Indonesia

Hyundai Creta 2025 tiếp tục lộ diện tại Indonesia

Hyundai Creta 2025 đã bị bắt gặp khi đang vận chuyển ở Indonesia, đáng chú ý xe không được che chắn hay ngụy trang kỹ như trước.
Cập nhật bảng giá xe hãng Toyota mới nhất tháng 1/2025

Cập nhật bảng giá xe hãng Toyota mới nhất tháng 1/2025

Bảng giá xe hãng Toyota của các dòng Yaris 2021, Land Prado 2021, Hilux 2021, Alphard 2021, Granvia 2021, Raize 2021, Innova 2021, Corolla Altis 2021, Fortuner 2021, Rush 2021, ...
Uống cà phê và trà mỗi ngày có thể giúp giảm nguy cơ mắc một số bệnh ung thư

Uống cà phê và trà mỗi ngày có thể giúp giảm nguy cơ mắc một số bệnh ung thư

Một nghiên cứu mới cho biết, việc tiêu thụ hai loại đồ uống này có liên quan đến việc giảm nguy cơ mắc ung thư đầu và cổ.
Top 10 người giàu nhất thế giới năm 2024: CEO Tesla Elon Musk kiếm được nhiều nhất

Top 10 người giàu nhất thế giới năm 2024: CEO Tesla Elon Musk kiếm được nhiều nhất

10 người giàu nhất thế giới, đứng đầu là Elon Musk, đã bổ sung hơn 500 tỷ USD vào tổng tài sản của họ trong năm ngoái.
Dự báo 10 vấn đề nổi bật của thế giới năm 2025

Dự báo 10 vấn đề nổi bật của thế giới năm 2025

Năm 2025 được dự báo sẽ có nhiều diễn biến phức tạp mới. 10 vấn đề dưới đây được dự báo sẽ có tác động quan trọng đến thế giới trong năm 2025.
Ba Lan làm chủ tịch EU: Kỳ vọng mong manh

Ba Lan làm chủ tịch EU: Kỳ vọng mong manh

Bắt đầu làm Chủ tịch Liên minh châu Âu (EU) từ ngày 1/1, Ba Lan có được những lợi thế nhất định, song chặng đường phía trước của Warsaw không chỉ trải hoa hồng.
Bức tranh 2024 và phác thảo thế giới 2025

Bức tranh 2024 và phác thảo thế giới 2025

Thế giới trải qua một năm đầy biến động, thách thức, đan xen những mảng màu sáng tối trên các lĩnh vực. Bức tranh năm mới có gì?
Châu Âu: Khi ‘đầu tàu’ trật bánh

Châu Âu: Khi ‘đầu tàu’ trật bánh

Biến động trong bộ máy lãnh đạo tại Pháp và Đức có thể tác động không nhỏ tới quỹ đạo phát triển của châu Âu hiện nay.
Tổng thống Sri Lanka thăm Ấn Độ: Định hình quỹ đạo quan hệ láng giềng, nêu gương về hợp tác vượt biên giới

Tổng thống Sri Lanka thăm Ấn Độ: Định hình quỹ đạo quan hệ láng giềng, nêu gương về hợp tác vượt biên giới

Ấn Độ là điểm đến đầu tiên trong chuyến công du nước ngoài của ông Anura Kumara Dissanayake kể từ khi đắc cử Tổng thống Sri Lanka cách đây 3 tháng.
Đại sứ Nguyễn Quang Khai bình luận về cơn địa chấn bất ngờ ở Syria và tương lai khu vực

Đại sứ Nguyễn Quang Khai bình luận về cơn địa chấn bất ngờ ở Syria và tương lai khu vực

Chỉ 11 ngày dưới sự tấn công của lực lượng đối lập HTS, Tổng thống Bashar al-Assad đã phải rời khỏi Syria...
Tác động từ các cuộc tấn công của Ukraine vào lãnh thổ Nga trong năm 2024

Tác động từ các cuộc tấn công của Ukraine vào lãnh thổ Nga trong năm 2024

Trong năm 2024, lực lượng Ukraine đã dùng máy bay không người lái tấn công các mục tiêu sâu hàng nghìn km trong lãnh thổ Nga.
Năm mới 2025, kiểm kê sự thay đổi trong quân đội Nga sau 3 năm xung đột với Ukraine

Năm mới 2025, kiểm kê sự thay đổi trong quân đội Nga sau 3 năm xung đột với Ukraine

Gần ba năm sau xung đột với Ukraine, quân đội Nga đã phải chịu những tổn thất và đổ nguồn lực nhằm bảo đảm tái thiết lực lượng quân sự.
Cáp quang - Hệ vũ khí chiến lược dưới lòng biển

Cáp quang - Hệ vũ khí chiến lược dưới lòng biển

Hệ thống cáp quang dưới lòng đại dương đang trở thành trận địa trong cạnh tranh chiến lược giữa các cường quốc, đặc biệt là Mỹ và Trung Quốc.
AI phân tích và sự khác biệt với AI tạo sinh

AI phân tích và sự khác biệt với AI tạo sinh

Các tổ chức mới phát hiện ra công nghệ AI có nguy cơ bỏ qua một dạng AI cũ hơn và đã được thiết lập tốt hơn, gọi là 'AI phân tích'.
Cuộc cạnh tranh việc làm giữa con người và AI

Cuộc cạnh tranh việc làm giữa con người và AI

Nhiều chuyên gia nhận định rằng trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ thay đổi căn bản nền kinh tế toàn cầu, đồng thời đe dọa thay thế con người trong một số ngành nghề.
Phát ngôn gây sốc của ông Trump về việc mua Greenland: Không phải là lần đầu tiên, tại sao lại 'chấp niệm'?

Phát ngôn gây sốc của ông Trump về việc mua Greenland: Không phải là lần đầu tiên, tại sao lại 'chấp niệm'?

Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump đã làm dậy sóng dư luận khi nhắc lại tuyên bố gây sốc muốn mua lại Greenland.
Kế sách về xung đột Nga-Ukraine của ông Trump: 'Nói như thợ cắt vải, nhưng làm mới như thợ may'

Kế sách về xung đột Nga-Ukraine của ông Trump: 'Nói như thợ cắt vải, nhưng làm mới như thợ may'

Sự sắp trở lại Nhà Trắng của Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump sẽ định hình đáng kể xu hướng mới trong cuộc xung đột Nga-Ukraine.
120 biệt kích tinh nhuệ, 21 máy bay phản lực của Israel ‘giải mật’ cứ địa ngầm sâu trong lòng lãnh thổ Syria

120 biệt kích tinh nhuệ, 21 máy bay phản lực của Israel ‘giải mật’ cứ địa ngầm sâu trong lòng lãnh thổ Syria

Israel giải mật chi tiết một chiến dịch phá hủy cơ sở sản xuất tên lửa ngầm, sâu trong lòng lãnh thổ Syria.
Cuộc chiến cân não Nga-NATO dưới lòng đại dương

Cuộc chiến cân não Nga-NATO dưới lòng đại dương

Biển Baltic đang trở thành điểm nóng của cuộc cạnh tranh địa chính trị khi liên tiếp các vụ cắt cáp quang diễn ra, dấy lên nghi ngại Nga-NATO.
Thời điểm vàng cho bước ngoặt chính sách của Mỹ với Iran, chần chừ sẽ phải trả giá đắt

Thời điểm vàng cho bước ngoặt chính sách của Mỹ với Iran, chần chừ sẽ phải trả giá đắt

Căng thẳng giữa Mỹ và Iran có thể là một trong những thách thức chính sách đối ngoại lớn đầu tiên đối với chính quyền Trump 2.0.
Xung đột Nga-Ukraine năm 2024: Phát huy tối đa chiến thuật 'nắn gân' trên thực địa, nhưng lạ thay... không 'đau' như trước!

Xung đột Nga-Ukraine năm 2024: Phát huy tối đa chiến thuật 'nắn gân' trên thực địa, nhưng lạ thay... không 'đau' như trước!

Cả Nga và Ukraine đều 'tung chiêu' sử dụng các vũ khí tối tân, hiện đại - những bước đi 'rắn' trên thực địa.
Ngoại giao Ấn Độ khẳng định vị thế cường quốc chủ chốt trong kỷ nguyên đa cực

Ngoại giao Ấn Độ khẳng định vị thế cường quốc chủ chốt trong kỷ nguyên đa cực

Chính sách đối ngoại hiện đang là một chủ đề nóng tại Ấn Độ, thu hút sự quan tâm mạnh mẽ từ truyền thông, giới học thuật và toàn xã hội.
Phiên bản di động