Nhật Bản có động thái mới về quốc phòng, Trung Quốc và Hàn Quốc phản ứng ra sao?

Hạnh Lê
Chiều ngày 16/12, Nội các Nhật Bản đã thông qua các dự thảo sửa đổi 3 văn bản quan trọng về quốc phòng. Ngay sau đó, hai quốc gia láng giềng là Trung Quốc và Hàn Quốc đã có những phản ứng trước các thay đổi mới này của Tokyo.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Nội các Nhật Bản thông qua 3 văn kiện quan trọng về quốc phòng, Trung Quốc cảnh giác trước lập trường quốc phòng của Nhật Bản
Trong chiều ngày 16/12, ba văn bản lớn về quốc phòng đã được Nội các Nhật Bản thông qua, trong bối cảnh môi trường an ninh thế giới và khu vực phức tạp hiện nay - Ảnh minh họa. (Nguồn: JMSDF)

Ngày 16/12, Nội các Nhật Bản đã thông qua dự thảo sửa đổi của 3 văn bản quan trọng trong lĩnh vực quốc phòng là Chiến lược An ninh Quốc gia sửa đổi, Chiến lược Quốc phòng và Chương trình Quốc phòng Trung hạn.

Kể từ lần đầu được công bố vào tháng 12/2013, đây là lần đầu Chiến lược An ninh Quốc gia (NSS) được sửa đổi, trong đó đặc biệt nhấn mạnh các chính sách đối ngoại và quốc phòng cơ bản của Nhật Bản.

Theo văn bản mới sửa đổi, Chính phủ Nhật Bản nhận định quốc gia này hiện đang phải đối mặt “với môi trường an ninh phức tạp nhất” kể từ Thế chiến II.

Để ứng phó với “sự tăng cường đáng kể các lực lượng tên lửa” của các quốc gia láng giềng cũng như “tự vệ tối thiểu”, bên cạnh phòng thủ tên lửa, Nhật Bản cho rằng cần sở hữu năng lực “thực hiện các cuộc phản công hiệu quả”. Đây là một sự thay đổi lớn trong chính sách an ninh của Tokyo, trước vốn chỉ tập trung vào phòng vệ.

Đồng thời, Chính phủ Nhật Bản cũng sẽ hướng tới tăng gấp đôi ngân sách quốc phòng hàng năm lên khoảng 2% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong năm tài khóa 2027.

Về Chiến lược Quốc phòng của Nhật Bản, tài liệu này sẽ thay thế cho Đại cương Chương trình Quốc phòng và định hướng cho chính sách quốc phòng Tokyo trong 10 năm tới.

Bên cạnh đó, Chương trình Quốc phòng Trung hạn sẽ thay thế cho chương trình tăng cường quốc phòng trung hạn hiện tại. Trong đó, văn bản đề cập tới tổng chi tiêu quốc phòng và khối lượng mua sắm các trang thiết bị quốc phòng quan trọng trong vòng 5 năm tới.

Cụ thể, Nhật Bản sẽ tăng ngân sách quốc phòng lên 43.000 tỷ Yen (khoảng 315 tỷ USD) trong giai đoạn 2023-2027, tăng 15.500 tỷ Yen so với giai đoạn 2019-2023.

Ngoài ra, 3 văn kiện trên còn một số mục tiêu khác như tăng cường phòng thủ mạng của Nhật Bản, tăng cường an ninh kinh tế và thúc đẩy hợp tác giữa các lực lượng vũ trang nước này.

Phản ứng trước việc Nhật Bản tăng ngân sách quốc phòng và nhận định Bắc Kinh là "thách thức chiến lược lớn nhất" trong các tài liệu quan trọng về quốc phòng được cập nhật ngày 16/12, Trung Quốc kêu gọi Tokyo hành động thận trọng trong lĩnh vực an ninh quân sự.

Trước đó, ngày 14/12, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Uông Văn Bân khẳng định, Bắc Kinh đề nghị Nhật Bản “hành động dựa trên sự đồng thuận chính trị, theo đó hai nước là đối tác hợp tác và không gây ra mối đe dọa cho nhau”.

Trong khi đó, Hàn Quốc đã thể hiện sự phản đối mạnh mẽ trước tuyên bố chủ quyền lãnh thổ của Nhật Bản đối với quần đảo tranh chấp mà Seoul gọi là Dokdo, còn Tokyo gọi là Takeshima trong Chiến lược An ninh Quốc gia sửa đổi ngày 16/12.

Theo đó, Bộ Ngoại giao Hàn Quốc đã yêu cầu loại bỏ tuyên bố chủ quyền nêu trên trong các văn kiện chiến lược quốc gia của Nhật Bản, đồng thời cho biết động thái này không đóng góp vào việc "xây dựng mối quan hệ hướng tới tương lai" của hai nước.

Vấn đề Triều Tiên: Hàn Quốc hối thúc Trung Quốc và Nga vào cuộc, G7 kêu gọi phản ứng mạnh mẽ hơn nữa

Vấn đề Triều Tiên: Hàn Quốc hối thúc Trung Quốc và Nga vào cuộc, G7 kêu gọi phản ứng mạnh mẽ hơn nữa

Ngày 21/11, ông Kim Gunn, Đặc phái viên Hàn Quốc phụ trách các vấn đề hòa bình và an ninh trên bán đảo Triều Tiên, ...

Đặc phái viên Hàn Quốc, Mỹ, Nhật Bản về Triều Tiên nhóm họp, lên 'nước cờ' ứng phó với tình hình mới

Đặc phái viên Hàn Quốc, Mỹ, Nhật Bản về Triều Tiên nhóm họp, lên 'nước cờ' ứng phó với tình hình mới

Trong bối cảnh tình hình Triều Tiên gia tăng căng thẳng, Đặc phái viên của Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản về Triều Tiên lần ...

Vấn đề Đài Loan: Trung Quốc chỉ trích quan chức Nhật Bản, điều máy bay ném bom tới điểm nóng

Vấn đề Đài Loan: Trung Quốc chỉ trích quan chức Nhật Bản, điều máy bay ném bom tới điểm nóng

Bắc Kinh khẳng định vấn đề Đài Loan là ‘trọng tâm trong các lợi ích cốt lõi’ và cho rằng quan chức Tokyo ‘vi phạm ...

Ngoại trưởng Nhật Bản thăm Trung Quốc vào cuối tháng 12 năm nay?

Ngoại trưởng Nhật Bản thăm Trung Quốc vào cuối tháng 12 năm nay?

Chuyến công du của Ngoại trưởng Nhật Bản Yoshimasa Hayashi tới Bắc Kinh đã được hai nhà lãnh đạo Trung Quốc và Nhật Bản trao ...

Nhật Bản trở lại ‘đường đua’ sản xuất chip tiên tiến

Nhật Bản trở lại ‘đường đua’ sản xuất chip tiên tiến

Liên doanh Rapidus, một nhà sản xuất chip mới thành lập với sự hậu thuẫn của Chính phủ Nhật Bản đang tìm kiếm các khoản ...

(theo Kyodo/Reuters)

Xem nhiều

Đọc thêm

Định vị Việt Nam trên bản đồ công nghệ

Định vị Việt Nam trên bản đồ công nghệ

Công nghệ bán dẫn và trí tuệ nhân tạo đang ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội trên toàn thế giới và trở thành mặt trận cạnh tranh ...
Thứ trưởng Lê Thị Thu Hằng chủ trì Lễ tôn vinh tiếng Việt tại thành phố Brno và vùng Nam Morava

Thứ trưởng Lê Thị Thu Hằng chủ trì Lễ tôn vinh tiếng Việt tại thành phố Brno và vùng Nam Morava

Bà Lê Thị Thu Hằng - Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Chủ nhiệm Uỷ ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài đã thăm vùng Nam Morava và ...
Top 10 xe MPV bán chạy nhất 6 tháng đầu năm 2024: Mitsubishi Xpander tiếp tục lập đỉnh

Top 10 xe MPV bán chạy nhất 6 tháng đầu năm 2024: Mitsubishi Xpander tiếp tục lập đỉnh

Top 10 xe MPV bán chạy nhất 6 tháng đầu năm 2024, Mitsubishi Xpander giữ vững vị thế dẫn đầu với 7.773 chiếc bán ra, xếp thứ 2 là Toyota ...
Bài phát biểu truyền cảm hứng của bà Melinda French Gates tại lễ tốt nghiệp Đại học Stanford

Bài phát biểu truyền cảm hứng của bà Melinda French Gates tại lễ tốt nghiệp Đại học Stanford

Trong lễ tốt nghiệp của các sinh viên Trường Đại học Stanford năm 2024, vợ cũ của tỷ phú Bill Gates đã có những chia sẻ gây xúc động.
Lịch thi đấu Olympic Paris 2024 ngày 28/7 của Đoàn thể thao Việt Nam

Lịch thi đấu Olympic Paris 2024 ngày 28/7 của Đoàn thể thao Việt Nam

Báo Thế giới và Việt Nam cập nhật lịch thi đấu ngày 28/7 của Đoàn thể thao Việt Nam tại Olympic Paris 2024.
Giá cà phê hôm nay 27/7/2024: Giá cà phê tiếp tục giảm mạnh cuối tuần; thị trường sẽ còn tăng cho đến giữa năm 2025?

Giá cà phê hôm nay 27/7/2024: Giá cà phê tiếp tục giảm mạnh cuối tuần; thị trường sẽ còn tăng cho đến giữa năm 2025?

Giá cà phê hôm nay 27/7/2024: Giá cà phê tiếp tục giảm mạnh; thị trường sẽ còn tăng cho đến giữa năm 2025 vì lý do này...
Hội nghị các nhà lãnh đạo quốc đảo Thái Bình Dương: Giúp người cũng là giúp mình

Hội nghị các nhà lãnh đạo quốc đảo Thái Bình Dương: Giúp người cũng là giúp mình

Hội nghị các nhà lãnh đạo quốc đảo Thái Bình Dương lần thứ 10 là cơ hội để Nhật Bản gia tăng tiếng nói và vị thế với các quốc đảo trong khu vực.
Bầu cử Tổng thống Mỹ: Sự cố thành ‘sự tích’

Bầu cử Tổng thống Mỹ: Sự cố thành ‘sự tích’

Cuộc bầu cử tiếp tục nóng sau diễn biến mới xung quanh vụ ám sát bất thành nhằm vào ứng viên đảng Cộng hòa Donald Trump.
Điểm nhấn từ Thượng đỉnh NATO

Điểm nhấn từ Thượng đỉnh NATO

Cơ hội để lãnh đạo thành viên NATO thảo luận hàng loạt ưu tiên cấp bách của khối hiện nay.
Chuyến thăm 'bất ngờ trong kế hoạch' của ông Orban

Chuyến thăm 'bất ngờ trong kế hoạch' của ông Orban

Thủ tướng Hungary Viktor Orban đã liên tục có các chuyến công du 'không báo trước' tới Ukraine, Nga, Trung Quốc và có thể là cả Mỹ trong tuần này.
Tổng tuyển cử Anh: Trước ngưỡng cửa mới

Tổng tuyển cử Anh: Trước ngưỡng cửa mới

Cuộc bầu cử trước thời hạn lần này có thể đánh dấu sự chuyển giao quyền lực quan trọng giữa hai chính đảng hàng đầu tại nước Anh.
Nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Singapore: ASEAN không chọn bên và không cân bằng nhờ sức mạnh cứng

Nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Singapore: ASEAN không chọn bên và không cân bằng nhờ sức mạnh cứng

Chúng ta không thể tác động đến vận mệnh của Mỹ, Trung Quốc hay Ấn Độ. Những gì chúng ta có thể làm là giữ cho ASEAN đoàn kết và kiên cường.
Hiệp định Geneva: Đường đến bàn đàm phán

Hiệp định Geneva: Đường đến bàn đàm phán

Chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Geneva về Đông Dương năm 1954 là điển hình cho sự phối hợp giữa mặt trận ngoại giao với các mặt trận khác...
Xuồng tự sát: Có thực sự nguy hiểm?

Xuồng tự sát: Có thực sự nguy hiểm?

Xuồng không người lái dùng trong các vụ 'tấn công tự sát' không chỉ được sử dụng trong tấn công mà còn có thể được sử dụng trong các biến thể trinh sát.
Liên minh Việt - Miên - Lào và Hội nghị Geneva 1954

Liên minh Việt - Miên - Lào và Hội nghị Geneva 1954

Hiệp định Geneva được ký kết mở ra trang sử mới không chỉ cho Việt Nam mà còn cả Lào và Campuchia.
Cuộc cạnh tranh nguồn năng lượng xanh trên toàn cầu

Cuộc cạnh tranh nguồn năng lượng xanh trên toàn cầu

Điện gió hiện trở thành nguồn cung cấp nhiên liệu thiết yếu cho cuộc sống, bởi thế, cuộc cạnh tranh trong lĩnh vực điện gió đang là một xu thế tất yếu.
Tên lửa tầm trung quay trở lại?

Tên lửa tầm trung quay trở lại?

Bi kịch tên lửa tầm ngắn và tầm trung của Liên Xô đã trở thành một phần của thảm họa địa chính trị chính của thế kỷ 20, sự sụp đổ của Liên Xô.
Khoa học công nghệ: Cuộc đua chưa hồi kết

Khoa học công nghệ: Cuộc đua chưa hồi kết

Trong tương lai, công nghệ và an ninh quốc gia sẽ không tách rời trong một thế giới chia rẽ.
Truyền thông quốc tế ca ngợi ngoại giao mang đậm bản sắc "cây tre Việt Nam" dưới thời Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Truyền thông quốc tế ca ngợi ngoại giao mang đậm bản sắc "cây tre Việt Nam" dưới thời Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Đường lối đối ngoại mang đậm bản sắc 'cây tre Việt Nam' dưới thời Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng giúp tăng cường vị thế Việt Nam.
Trung Quốc sẽ thích ai hơn, ông Donald Trump hay bà Kamala Harris?

Trung Quốc sẽ thích ai hơn, ông Donald Trump hay bà Kamala Harris?

Chuyên gia dự báo, cả Mỹ và Trung Quốc khó có thể xảy ra xung đột trực tiếp bất kể ứng cử viên nào giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống tới đây.
Báo Mỹ giải mã Tổng thống Biden, từ người 'không bao giờ bỏ cuộc' nhưng cuối cùng lại lựa chọn ra đi

Báo Mỹ giải mã Tổng thống Biden, từ người 'không bao giờ bỏ cuộc' nhưng cuối cùng lại lựa chọn ra đi

Nếu ông Donald Trump không được đảng Cộng hòa đề cử là ứng cử viên Tổng thống lần này, có thể ông Joe Biden đã lùi bước từ nhiều tháng trước.
Báo chí quốc tế khẳng định công lao vĩ đại của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Báo chí quốc tế khẳng định công lao vĩ đại của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Truyền thông quốc tế ca ngợi Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng qua những đóng góp lớn lao của ông với đất nước.
Vụ ám sát hụt cựu Tổng thống Donald Trump: Châu Âu từ xa cũng thấy 'lạnh'

Vụ ám sát hụt cựu Tổng thống Donald Trump: Châu Âu từ xa cũng thấy 'lạnh'

Vụ ám sát ông Donald Trump cho thấy mối nguy hiểm hiện hữu với các chính trị gia. Sự kiện này tác động không chỉ tới Mỹ mà còn lan rộng sang châu Âu.
Lần đầu tiên Tổng thống Ukraine 'dịu giọng' với Nga, Mỹ nói 'ủng hộ', cục diện xung đột sắp xoay vần?

Lần đầu tiên Tổng thống Ukraine 'dịu giọng' với Nga, Mỹ nói 'ủng hộ', cục diện xung đột sắp xoay vần?

Lãnh đạo Ukraine đã có động thái mới khi muốn mời Nga tham dự hội nghị hòa bình lần hai.
Phiên bản di động