Tên lửa đất đối không tầm trung Type-03 của Lực lượng Phòng vệ mặt đất. (Nguồn: Kyodo) |
Nhật Bản xem xét theo kế hoạch để tiến tới việc sở hữu năng lực phản công. Trong số các loại tên lửa sẽ được giới thiệu để tăng khả năng răn đe của Nhật Bản gồm có tên lửa siêu thanh và tên lửa có thể phóng từ đất liền, trên biển và trên không.
Bộ Quốc phòng cũng đang đặt mục tiêu từ năm tài chính 2028 sẽ triển khai tên lửa dẫn đường siêu thanh và từ năm tài chính 2030 sẽ triển khai bom lượn tốc độ cao để bảo vệ các đảo xa.
Vấn đề sở hữu năng lực phản công có thể sẽ được quy định trong Chiến lược sửa đổi về an ninh quốc gia của Nhật Bản, dự kiến được nội các nước này phê duyệt trong tháng này.
Trong bối cảnh đó, Bộ Quốc phòng đã yêu cầu Bộ Tài chính cấp 5 nghìn tỷ Yen để trang trải các chi phí liên quan và sẽ chính thức quyết định ngân sách cũng như các chi tiết của kế hoạch cùng với việc xây dựng chiến lược an ninh.
| Nỗ lực cải thiện năng lực quốc phòng, Nhật Bản có thể triển khai tên lửa siêu vượt âm năm 2030 Kế hoạch triển khai tên lửa siêu vượt âm diễn ra trong bối cảnh Nhật Bản đang nỗ lực cải thiện năng lực quốc phòng ... |
| Bước ngoặt mới trong nghiên cứu và phát triển công nghệ quân sự Hàn Quốc Ngày 22/11, Cơ quan Phát triển quốc phòng Hàn Quốc (ADD) cho biết đã thử nghiệm thành công hệ thống đánh chặn tên lửa L-SAM ... |
| EU chi tiền tỷ phát triển tên lửa lực đẩy thế hệ mới, cạnh tranh với Nga trong không gian vũ trụ Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) nỗ lực tìm cách đưa các sứ mệnh của Liên minh châu Âu (EU) vào vũ trụ sau ... |
| Tàu ngầm tối tân của Nga phóng tên lửa hành trình ở Biển Nhật Bản Tàu ngầm Magadan tối tân chạy bằng động cơ diesel-điện của Hạm đội Thái Bình Dương (Nga) đã phóng tên lửa Kalibr trúng các mục ... |
| Với lộ trình bài bản, tên lửa trong tính toán của Nhật Bản sẽ lợi hại ra sao? Nhật Bản đang cân nhắc phát triển tên lửa mới, bao gồm cả tên lửa siêu thanh, với tầm bắn từ 2.000-3.000 km. |