Những "quả bom sống" của Boko Haram ở Nigeria

Ba năm sau khi thực hiện vụ bắt cóc 276 nữ sinh tại Chibok (Nigeria), tổ chức khủng bố Boko Haram đang biến những em này thành những kẻ đánh bom tự sát.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
nhung qua bom song cua boko haram o nigeria Nigeria bế tắc trong đàm phán với Boko Haram
nhung qua bom song cua boko haram o nigeria Khi trẻ em trở thành công cụ đánh bom liều chết

Trẻ em chỉ là nạn nhân

Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (Unicef) cho hay, số lượng trẻ em được sử dụng để thực hiện các cuộc tấn công đang tăng mạnh ở phía Đông Bắc Nigeria. Ba năm sau vụ việc 276 nữ sinh Nigeria bị nhóm khủng bố Boko Haram bắt cóc ngay tại ký túc xá, tính mạng của nhiều trẻ em này đang bị đe doạ khi các em bị ép tiến hành đánh bom tự sát.

nhung qua bom song cua boko haram o nigeria
Các nữ sinh bị Boko Haram bắt cóc trở thành những "quả bom sống" của tổ chức này. (Nguồn: ABC)

Từ đầu năm đến nay, 27 em đã thiệt mạng sau khi bị gắn bom vào người và bị ép buộc phải kích nổ ở các chợ, trạm kiểm soát và nhiều nơi công cộng khác. Hầu hết trẻ em gái được sử dụng trong những cuộc tấn công này, mặc dù trẻ em nói chung khi đi một mình đã rất được chú ý và cảnh giác.

"Những đứa trẻ này là nạn nhân, không phải là tội phạm", bà Marie-Pierre Poirier, Giám đốc Khu vực Tây và Trung Phi của Unicef ​​nói. "Việc ép buộc hay lừa dối trẻ em thực hiện những hành vi khủng khiếp như vậy là điều đáng khinh".

Cho đến nay, không ai biết 276 nữ sinh ở Chibok bị mất tích hiên đang ở đâu. Vụ việc này đã trở nên nổi tiếng thế giới sau chiến dịch hashtag # BringBackOurGirls trên Twitter của cựu Đệ nhất phu nhân Mỹ Michelle Obama. Nhưng đây cũng chỉ là một con số nhỏ trong hàng nghìn trẻ em mà nhóm này đã bắt cóc.

Tình trạng bắt cóc không dịu xuống

Cả tuần nay, một nhóm hoạt động xã hội chuyên vận động cho việc thả các nữ sinh Chibok đã tổ chức nhiều sự kiện ở thủ đô Abuja, Nigeria để đánh dấu ngày 3 năm họ bị bắt cóc. Nhóm này đã kiến ​​nghị chính phủ phải cố gắng hơn nữa để đưa những nữ sinh này về nhà, dù bằng cách đàm phán với Boko Haram hay giải cứu bằng vũ lực.

Tổng thống Nigeria Muhammadu Buhari lên nắm quyền vào năm 2015 sau lời hứa rằng chính phủ của ông sẽ đưa những nữ sinh bị bắt cóc trở về. Tuy nhiên, sau khi đắc cử, ông cho rằng việc tìm thấy những nữ sinh này là điều khó thực hiện. Năm ngoái, khoảng 21 nữ sinh trong số các em bị bắt cóc đã được thả nhờ các cuộc đàm phán do chính phủ Thụy Sỹ và Hội Chữ thập đỏ Quốc tế (IRC) làm trung gian. Khoảng 190 em vẫn bị giam giữ.

nhung qua bom song cua boko haram o nigeria
Tổng thống Nigeria Muhammadu Buhari cho rằng việc đưa các nữ sinh bị bắt cóc trở về là điều khó thực hiện. (Nguồn: African Independent Television)

Ban đầu, Abubakar Shekau, lãnh đạo của Boko Haram vào thời điểm đó, đã thề sẽ "bán các nữ sinh ở chợ buôn người". Nhưng các báo cáo sau đó cho thấy nhóm phiến quân đã tiếp tục giữ các em sau khi nhận ra giá trị thu hút công chúng của nhóm nữ sinh này.

Theo Tổ chức Ân xá Quốc tế (AI), tình trạng bắt cóc ở Nigeria không hề dịu xuống. Ông Makmid Kamara, Trưởng đại diện của AI tại Nigeria cho biết: "Boko Haram vẫn tiếp tục bắt cóc phụ nữ, thanh niên và trẻ em gái. Những người này thường xuyên bị lạm dụng dã man, bao gồm hãm hiếp, đánh đập và bị ép buộc thực hiện các vụ đánh bom liều chết". Ông nhấn mạnh: "Những vụ bắt cóc và tấn công khủng khiếp do Boko Haram gây ra có thể cấu thành tội ác chiến tranh và tội ác phi nhân tính và cần phải được ngăn chặn".

nhung qua bom song cua boko haram o nigeria Phiến quân Boko Haram lại bắt cóc và sát hại hơn 20 người

Ngày 20/8, phiến quân Hồi giáo Boko Haram đã sát hại 10 người và bắt cóc 13 người trong vụ tấn công vào một ngôi ...

nhung qua bom song cua boko haram o nigeria Giải mã ác mộng mang tên Boko Haram

Tổ chức khủng bố Boko Haram (theo tiếng bản ngữ Hausa có nghĩa “nền giáo dục phương Tây là điều tội lỗi”) đã trải qua ...

nhung qua bom song cua boko haram o nigeria Hơn 800 con tin được giải cứu khỏi Boko Haram

Theo The Guardian ngày 25/3, quân đội Nigeria đã giải cứu hơn 800 người bị nhóm Hồi giáo cực đoan Boko Haram bắt giữ ở ...

Bảo Ngọc (theo The Guardian)

Đọc thêm

‘Đáp lời’ Sudan, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc lo ngại về cuộc tấn công sắp xảy ra ở Bắc Darfur

‘Đáp lời’ Sudan, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc lo ngại về cuộc tấn công sắp xảy ra ở Bắc Darfur

Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc cảnh báo leo thang xung đột ở Sudan.
Tỷ phú Elon Musk thiết lập mặt trận mới trong cuộc chiến giữa các nền tảng mạng xã hội và các quốc gia

Tỷ phú Elon Musk thiết lập mặt trận mới trong cuộc chiến giữa các nền tảng mạng xã hội và các quốc gia

Tỷ phú Elon Musk chỉ trích Thủ tướng Australia về vụ gỡ phim tấn công khủng bố ở Sydney.
Bác sĩ Ấn Độ chia sẻ cách giảm nhiệt độ cơ thể trong những ngày nắng nóng

Bác sĩ Ấn Độ chia sẻ cách giảm nhiệt độ cơ thể trong những ngày nắng nóng

Bác sĩ Manjusha Agarwal, Bệnh viện Gleneagles Parel Mumbai Ấn Độ chia sẻ một số cách để đánh bại nắng nóng trong mùa Hè này.
Xuất khẩu ngày 22-28/4: Một loại nông sản hướng đến mục tiêu 2 tỷ USD; Việt Nam 'kiếm' hơn nửa tỷ USD từ xăng dầu

Xuất khẩu ngày 22-28/4: Một loại nông sản hướng đến mục tiêu 2 tỷ USD; Việt Nam 'kiếm' hơn nửa tỷ USD từ xăng dầu

Báo TG&VN cập nhật những tin tức xuất khẩu mới nhất trong tuần từ 22-28/4.
Sắp diễn ra cuộc họp đặc biệt của Diễn đàn Kinh tế thế giới tại Saudi Arabia

Sắp diễn ra cuộc họp đặc biệt của Diễn đàn Kinh tế thế giới tại Saudi Arabia

Cuộc họp đặc biệt của về 'Hợp tác toàn cầu, tăng trưởng và năng lượng cho phát triển' sẽ diễn ra trong hai ngày 28-29/4 tại thủ đô Riyadh của ...
Australia ‘mở lòng’ với Ukraine, tặng hẳn 100 triệu AUD

Australia ‘mở lòng’ với Ukraine, tặng hẳn 100 triệu AUD

Bộ trưởng Quốc phòng Richard Marles vừa tiết lộ thêm khoản viện trợ mới trong chuyến thăm chớp nhoáng tới Ukraine.
Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Các nhà quan sát nhận định, những thách thức đáng kể vẫn tồn tại trong quan hệ Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ, trong đó có vấn đề an ninh.
Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Chuyến thăm của Ngoại trưởng Antony Blinken tới Trung Quốc là tín hiệu tích cực trong quan hệ Mỹ-Trung, song khó có thể tạo nên bước ngoặt nào đáng kể.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Sự việc ngày 1/4 dường như là lần đầu tiên một cơ quan đại diện ngoại giao lớn là mục tiêu tấn công.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Sau khi Bulgaria và Romania gia nhập, Schengen mở rộng thành khu vực đi lại tự do của 29 thành viên.
Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Sự tàn khốc chưa hồi kết

Sự tàn khốc chưa hồi kết

Cuộc xung đột Nga-Ukraine bước vào năm thứ ba và đang ngày càng trở nên khốc liệt.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động