Nói không cần thiết đưa quân đến Ukraine, Anh tô đậm sự khác biệt ở các đồng minh phương Tây, châu Âu bộc lộ chia rẽ khi đối mặt Nga?

Bảo Minh
Bộ trưởng Quốc phòng Anh Grant Shapps cho biết, ông thấy không cần thiết phải đưa quân của phương Tây tới Ukraine và cũng khó có khả năng đề xuất việc này trong tương lai.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Nói không cần thiết đưa quân đến Ukraine, Anh 'tô đậm' sự khác biệt ở các đồng minh phương Tây, châu Âu bộc lộ sự quá chia rẽ khi đối mặt Nga
Bộ trưởng Quốc phòng Anh Grant Shapps kêu gọi các đồng minh đảm bảo tài trợ cho Ukraine. (Nguồn: AP)

Ngày 15/5, trả lời phỏng vấn tờ Telegraph, ông Shapps khẳng định: “Tôi không đề xuất và tôi không nghĩ có khả năng sẽ đề xuất đưa quân tới Ukraine. Tôi cũng không nghĩ điều đó là cần thiết”.

Tin liên quan
Ukraine ‘thúc’ phương Tây tịch thu hết hơn 300 tỷ USD bị phong tỏa của Nga cũng không đủ, ‘vũ khí tài chính’ có thể mang ra đùa? Ukraine ‘thúc’ phương Tây tịch thu hết hơn 300 tỷ USD bị phong tỏa của Nga cũng không đủ, ‘vũ khí tài chính’ có thể mang ra đùa?

Người đứng đầu Bộ Quốc phòng Anh đồng thời bày tỏ rằng, phương Tây cần "đảm bảo các đồng minh Ukraine sẽ được tài trợ phù hợp, được đào tạo bài bản... và có thể tiếp cận tất cả các thiết bị mà họ cần".

Theo Bộ trưởng Shapps, các nước phương Tây không cần phải nghĩ ra những cách thức mới để giúp đỡ Ukraine mà cần tăng cường sự hỗ trợ hiện có đến mức độ như Anh cung cấp. Trước đó, London tuyên bố sẽ cấp cho Kiev 3 tỷ Bảng “viện trợ quân sự” hàng năm.

Lãnh đạo bộ trên cũng lên tiếng phản đối ý tưởng cử cựu quân nhân của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tới Ukraine để huấn luyện lực lượng của quốc gia Đông Âu, vì ông “không muốn vượt quá giới hạn” mà từ đó có thể dẫn đến kết quả là quân nhân Anh có mặt chiến trường.

Trước đó, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tuyên bố, ông không loại trừ khả năng đưa quân tới Ukraine nếu Kiev yêu cầu cung như Nga đột phá tiền tuyến. Theo ông, “nhiều nước” đồng ý với cách tiếp cận của Pháp về khả năng gửi quân.

Động thái của ông Macron đã khiến khối đồng minh phương Tây của Ukraine dấy lên tranh cãi. Người đứng đầu NATO, Mỹ, Đức và nhiều nước khẳng định sẽ không gửi quân đến quốc gia đang trong năm xung đột thứ 3 với Nga.

Tuy nhiên, ngày càng có thêm các quốc gia đưa ra quan đểm đồng thuận với Pháp, trong đó có các nước ở Baltic như Lithuania, Estonia, Latvia.

Mới đây nhất, Bộ trưởng Quốc phòng Thụy Điển Pal Jonson cho biết, nước này hiện không có đề xuất cụ thể nào về việc triển khai quân tới chiến trường Ukraine, tuy nhiên không loại trừ khả năng sẽ cân nhắc lựa chọn như vậy nếu có đề xuất.

Trong bài phỏng vấn được đăng tải trên cổng thông tin innews mới đây, cựu Tổng Thư ký NATO Anders Fogh Rasmussen nhận định, các nước châu Âu đã bị chia rẽ khi phải đối mặt với Nga.

Ông Rasmussen nói: “Các nước châu Âu quá chậm chạp, quá yếu. Chúng ta đã cho Ukraine những gì họ cần để tồn tại chứ không phải để giành chiến thắng. Châu Âu quá chia rẽ khi đối mặt với Nga”.

Theo chính trị gia người Đan Mạch, NATO lo ngại nếu xảy ra khả năng ông Donald Trump trở lại nắm quyền Tổng thống Mỹ, điều này có thể trở thành “thách thức lớn” cho liên minh quân sự này.

Cựu lãnh đạo liên minh quân sự cũng cho rằng, cần mời Ukraine tham gia NATO tại hội nghị thượng đỉnh của khối vào tháng 7 tới ở Washington. Việc Kiev gia nhập NATO cần diễn ra muộn nhất vào năm 2028.

Tin thế giới 15/5: Ukraine gửi chi viện đến 'chảo lửa' Kharkov, Tân Thủ tướng Singapore tuyên thệ, Hải quan Libya âm mưu buôn lậu 26 tấn vàng

Tin thế giới 15/5: Ukraine gửi chi viện đến 'chảo lửa' Kharkov, Tân Thủ tướng Singapore tuyên thệ, Hải quan Libya âm mưu buôn lậu 26 tấn vàng

Diễn biến xung đột Nga-Ukraine, tân Thủ tướng Singapore Lawrence Wong (Hoàng Tuần Tài) tuyên thệ, Mỹ cảnh báo về động thái mới của Ấn ...

Tổng thống Nga đã đến Bắc Kinh, điều gì khiến ông Putin chọn Trung Quốc là điểm công du đầu tiên sau nhậm chức?

Tổng thống Nga đã đến Bắc Kinh, điều gì khiến ông Putin chọn Trung Quốc là điểm công du đầu tiên sau nhậm chức?

Tổng thống Nga Vladimir Putin đã đặt chân đến thủ đô Bắc Kinh vào sáng 16/5 (giờ địa phương), bắt đầu chuyến thăm cấp nhà ...

Mỹ cam kết sát cánh, khẳng định đưa Ukraine vào NATO; lý do khiến ông Zelensky hủy chuyến đi Tây Ban Nha?

Mỹ cam kết sát cánh, khẳng định đưa Ukraine vào NATO; lý do khiến ông Zelensky hủy chuyến đi Tây Ban Nha?

Trong chuyến thăm thứ 4 tới Kiev kể từ khi nổ ra xung đột Nga-Ukraine hồi tháng 2/2022, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã trấn ...

Tổng thống Nga thăm Trung Quốc: Giữ truyền thống, rộng tương lai

Tổng thống Nga thăm Trung Quốc: Giữ truyền thống, rộng tương lai

Chuyến thăm của Tổng thống Nga Vladimir Putin tới Trung Quốc ngay sau khi tái cử phản ánh mối quan hệ ngày một khăng khít ...

EU thích dùng ‘cây gậy’ hơn ‘củ cà rốt’, công nghiệp nguy cơ tụt hậu trước sự toan tính khôn ngoan của Mỹ và Trung Quốc

EU thích dùng ‘cây gậy’ hơn ‘củ cà rốt’, công nghiệp nguy cơ tụt hậu trước sự toan tính khôn ngoan của Mỹ và Trung Quốc

Trước những bước đi sớm đầy khôn ngoan của Trung Quốc và Mỹ, nếu châu Âu muốn đạt mục tiêu “tự chủ chiến lược", duy ...

Bài viết cùng chủ đề

Căng thẳng Nga-Ukraine

Xem nhiều

Đọc thêm

Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 1/11/2024, Lịch vạn niên ngày 1 tháng 11 năm 2024

Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 1/11/2024, Lịch vạn niên ngày 1 tháng 11 năm 2024

Lịch âm 1/11. Lịch âm hôm nay 1/11/2024? Âm lịch hôm nay 1/11. Lịch vạn niên 1/11/2024. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 1/11 và sáng 2/11: Lịch thi đấu V-League - Hải Phòng vs Nam Định; Bundesliga vòng 9 - Leverkusen vs Stuttgart

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 1/11 và sáng 2/11: Lịch thi đấu V-League - Hải Phòng vs Nam Định; Bundesliga vòng 9 - Leverkusen vs Stuttgart

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 1/11 và sáng 2/11: Lịch thi đấu V-League - Hải Phòng vs Nam Định; La Liga - Alaves vs Mallorca...
Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 1/11/2024: Tuổi Sửu tài lộc đổi hướng

Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 1/11/2024: Tuổi Sửu tài lộc đổi hướng

Xem tử vi 1/11 - tử vi 12 con giáp hôm nay 1/11/2024 - Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất và Hợi về công việc, ...
Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Sáu ngày 1/11/2024: Cự Giải tài lộc phát triển

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Sáu ngày 1/11/2024: Cự Giải tài lộc phát triển

Tử vi hôm nay 1/11/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Lãnh đạo các nước gửi điện, thư chúc mừng Chủ tịch nước Lương Cường

Lãnh đạo các nước gửi điện, thư chúc mừng Chủ tịch nước Lương Cường

Nhân dịp đồng chí Lương Cường được bầu giữ chức Chủ tịch nước, lãnh đạo các nước Brunei, Philippines, Thái Lan, Mozambique gửi điện, thư chúc mừng.
Việt Nam mong muốn hợp tác chặt chẽ với chính quyền Hoa Kỳ trong thời gian tới

Việt Nam mong muốn hợp tác chặt chẽ với chính quyền Hoa Kỳ trong thời gian tới

Việt Nam mong muốn hợp tác chặt chẽ với Hoa Kỳ trong thời gian tới để tiếp tục đưa quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam-Hoa Kỳ ...
Thảm họa vũ khí hạt nhân: Cảnh báo, suy đoán và kịch bản

Thảm họa vũ khí hạt nhân: Cảnh báo, suy đoán và kịch bản

Nga nhiều lần cảnh báo ‘lằn ranh đỏ’. Có người lo sợ về một thảm họa hạt nhân, nhưng cũng có ý kiến cho đó là ‘đe dọa bằng lời nói’!
Hợp tác quân sự Nga-Triều Tiên, toan tính và phản ứng

Hợp tác quân sự Nga-Triều Tiên, toan tính và phản ứng

Dư luận về leo thang căng thẳng ở bán đảo liên Triều chưa kịp lắng lại bùng lên với thông tin quân đội Triều Tiên xuất hiện ở Nga.
Tổng thống Phần Lan thăm Trung Quốc: Tìm khuôn khổ mới

Tổng thống Phần Lan thăm Trung Quốc: Tìm khuôn khổ mới

Chuyến thăm Trung Quốc ngày 28 - 31/10 của Tổng thống Phần Lan Alexander Stubb phản ánh nỗ lực nâng tầm khuôn khổ hợp tác giữa một thế giới đầy biến động.
Tổng tuyển cử tại Nhật Bản: Cần hơn một chiến thắng

Tổng tuyển cử tại Nhật Bản: Cần hơn một chiến thắng

Cuộc tổng tuyển cử sắp tới tại Nhật Bản sẽ là bài kiểm tra khó dành cho liên minh cầm quyền của đảng Dân chủ Tự do (LDP) và đảng Công minh (Komeito).
Hội nghị thượng đỉnh EU-GCC: Muộn còn hơn không

Hội nghị thượng đỉnh EU-GCC: Muộn còn hơn không

Việc EU và GCC họp thượng đỉnh đầu tiên sau 35 năm thiết lập quan hệ có thể muộn, song là cần thiết trong bối cảnh hiện nay.
Thượng đỉnh SCO: Tìm ổn định trong bất định

Thượng đỉnh SCO: Tìm ổn định trong bất định

Thượng đỉnh Tổ chức hợp tác Thượng Hải (SCO) diễn ra tại Pakistan với sự tham dự của nhiều lãnh đạo cấp cao.
GPT-5: Open AI mở ra chân trời mới

GPT-5: Open AI mở ra chân trời mới

Sự kiện đang được giới công nghệ mong đợi có thể xảy ra ngay trong năm nay, là sự ra mắt của GPT-5.
30 năm UNCLOS có hiệu lực: Vai trò giữ gìn trật tự pháp lý trên biển của ITLOS

30 năm UNCLOS có hiệu lực: Vai trò giữ gìn trật tự pháp lý trên biển của ITLOS

Gần 30 năm qua, Tòa án Luật Biển quốc tế (ITLOS) góp phần quan trọng giữ gìn tính toàn vẹn, thúc đẩy tuân thủ UNCLOS.
Giải Nobel – Di sản của một thiên tài

Giải Nobel – Di sản của một thiên tài

Nobel, giải thưởng danh giá bậc nhất thế giới được trao cho các cá nhân và tổ chức đạt những thành tựu lớn lao cho nhân loại theo ý nguyện của Alfred Nobel.
Cộng đồng Pháp ngữ: Từ chung ngôn ngữ đến cùng sứ mệnh

Cộng đồng Pháp ngữ: Từ chung ngôn ngữ đến cùng sứ mệnh

La Francophonie là tên gọi của cộng đồng các quốc gia và vùng lãnh thổ có sử dụng tiếng Pháp, ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ năm trên thế giới...
Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu

Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu

Những biểu hiện của biến đổi khí hậu, sự tác động của El Nino và La Nina khiến 2024 là năm ghi nhận nhiều kỷ lục thiên tai đáng buồn...
Ông Ishiba Shigeru, vị Thủ tướng tiếp theo của Nhật Bản là ai?

Ông Ishiba Shigeru, vị Thủ tướng tiếp theo của Nhật Bản là ai?

Cựu Bộ trưởng Quốc phòng Ishiba Shigeru bất ngờ giành chiến thắng trong cuộc đua vào ghế Chủ tịch LDP, đồng nghĩa sẽ trở thành thủ tướng Nhật Bản tiếp theo.
Quan hệ Mỹ-Anh hậu bầu cử: Hai ngã rẽ trước chân trời mới

Quan hệ Mỹ-Anh hậu bầu cử: Hai ngã rẽ trước chân trời mới

Quan hệ truyền thống Mỹ-Anh có thể sẽ đổi khác, khi cuộc bầu cử sắp tới mở ra hai viễn cảnh khác nhau cho mối thâm tình này.
Bài phát biểu tranh cử cuối cùng của bà Kamala Harris: Những 'đòn công kích' phút chót, so sánh rất giàu hình ảnh

Bài phát biểu tranh cử cuối cùng của bà Kamala Harris: Những 'đòn công kích' phút chót, so sánh rất giàu hình ảnh

Phó Tổng thống Kamala Harris đã có bài phát biểu khép lại chiến dịch tranh cử tại công viên Ellipse ở Washington, D.C.
'Ván cờ' Nga-Ukraine trước ngã rẽ bầu cử Mỹ

'Ván cờ' Nga-Ukraine trước ngã rẽ bầu cử Mỹ

Kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2024 sẽ có ảnh hưởng lớn đến cục diện xung đột Nga-Ukraine.
Quan hệ Mỹ-Ấn đi về đâu sau khi Nhà Trắng đổi chủ?

Quan hệ Mỹ-Ấn đi về đâu sau khi Nhà Trắng đổi chủ?

Bất kể ai giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, chính quyền Washington mới cần tiếp tục xây dựng quan hệ hợp tác tốt đẹp với Ấn Độ.
Gia tăng 'sức nóng', BRICS được định vị là nhân tố chủ chốt trong quản trị toàn cầu tương lai

Gia tăng 'sức nóng', BRICS được định vị là nhân tố chủ chốt trong quản trị toàn cầu tương lai

Sức ảnh hưởng toàn cầu đang gia tăng của BRICS định vị nhóm này sẽ là một nhân tố chủ chốt trong quản trị toàn cầu tương lai.
Chiến lược số hóa và người cao tuổi - Nhìn từ kinh nghiệm Nhật Bản

Chiến lược số hóa và người cao tuổi - Nhìn từ kinh nghiệm Nhật Bản

Theo Will Fee - nhà nghiên cứu của Tập đoàn Yuri có trụ sở tại Tokyo và là tác giả bài viết trên tờ Nikkei Asia có tiêu đề 'các nhà tuyển dụng Nhật Bản ...
Phiên bản di động