Thông cáo ngày 16/1 của STRI cho biết các con vật trên bay cao vào ban đêm và bay nhanh hơn những loại dơi khác do bộ cánh của chúng khá hẹp.
|
Một con dơi Freeman. (Ảnh: Thomas Sattler) |
Dơi Freeman có tên khoa học Cynomops Freemani, được tìm thấy tại khu rừng mưa Gamboa, cách thủ đô Panama City của Panama 32km. Loài vật này được đặt tên theo nhà nghiên cứu Patricia Freeman, bởi bà đã dành phần lớn sự nghiệp của mình để tìm hiểu về họ Molossidae (dơi thò đuôi), bao gồm phân loài dơi mặt chó.
|
Một loại dơi mặt chó khác có tên Waorani. (Ảnh: Diego Tirira) |
Trong khi đó, một loài dơi mặt chó mới khác được các chuyên gia thuộc Đại học Công giáo Ecuador phát hiện, lấy tên Waorani và tên khoa học Cynomops Tonkigui để tôn vinh bộ tộc da đỏ Waorani, sinh sống tại khu rừng rậm Amazon, thuộc miền Đông Ecuador.
|
Một con dơi mặt chó có tên khoa học là Cynomops Freemani. (Ảnh: Thomas Sattler) |
| Trung Quốc: Phát hiện hơn 200 hóa thạch trứng thằn lằn bay Các nhà khoa học đã phát hiện 215 hóa thạch trứng thằn lằn bay, loài vật sống cùng thời với khủng long nay đã tuyệt ... |
| Phát hiện hóa thạch rùa 65 triệu năm tuổi ở Mexico Các nhà khoa học Mexico, Canada và Mỹ vừa phát hiện ra những dấu tích của một con rùa hóa thạch, được cho là có ... |
| Phát hiện thêm lợi ích của việc nuôi chó trong gia đình Không chỉ được coi là "người bạn tốt nhất của con người", 2 nghiên cứu mới được công bố cho thấy chó còn có thể ... |