Philippines tố Trung Quốc ‘cố ý’ đâm tàu, Bắc Kinh tuyên bố tiếp tục biện pháp cần thiết ở Biển Đông

Thế Hà
Ngày 23/10, Philippines tố cáo các tàu Trung Quốc đã 'cố ý' đâm vào các tàu Philippines khi đang thực hiện sứ mệnh cuối tuần qua, khiến leo thang căng thẳng và tranh cãi ngoại giao về các vụ va chạm này ở Biển Đông.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Philippines tố Trung Quốc ‘cố ý’ đâm tàu, Bắc Kinh tuyên bố tiếp tục biện pháp cần thiết ở Biển Đông
Tàu tuần duyên Trung Quốc chặn một tàu của Cục Thủy sản và Nguồn lợi Thủy sản Philippines khi tàu này tiến gần bãi cạn Scarborough do Trung Quốc kiểm soát ở Biển Đông đang tranh chấp. (Nguồn: AFP)

Cả Philippines và Trung Quốc đã đổ lỗi lẫn nhau về sự cố hôm 22/10 gần Bãi Cỏ Mây thuộc Quần đảo Trường Sa ở Biển Đông, với việc cả hai bên đều đưa ra phản đối ngoại giao và công bố các video để chứng minh cho cáo buộc của mình.

Hai vụ va chạm xảy ra trong lúc tàu Philippines thực hiện sứ mệnh tiếp tế cho lực lượng đồn trú trên một tàu hải quân mắc cạn ở Bãi Cỏ Mây từ năm 1999 để khẳng định yêu sách lãnh thổ của Manila.

Tin liên quan
Suýt Suýt 'va chạm' trên Biển Đông, Philippines-Trung Quốc ‘lời qua tiếng lại’

Philippines cáo buộc một tàu hải cảnh và một tàu "dân quân" của Trung Quốc đã "di chuyển nguy hiểm" dẫn đến các vụ va chạm với một tàu tiếp tế của Philippines và một tàu lực lượng bảo vệ bở biển Philippines.

Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Gilbert Teodoro ngày 23/10 cho rằng những hành động này của Trung Quốc gần Bãi Cỏ Mây là có chủ ý. Ông Teodoro nói: “Các tàu hải cảnh và dân quân trên biển của Trung Quốc đã vi phạm trắng trợn luật pháp quốc tế, quấy rối và cố tình tấn công tàu Unaiza vào ngày 2/5 và tàu lực lượng bảo vệ bờ biển Philippines BRP Cabra.

Chúng tôi ở đây thực sự lên án bằng những ngôn từ mạnh mẽ nhất có thể đối với hành vi vi phạm nghiêm trọng và hành động bất hợp pháp này trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý (của Philippines) cũng như việc che giấu sự thật bằng cách Trung Quốc bóp méo câu chuyện này cho phù hợp với mục đích riêng của họ”.

Theo nhóm truyền thông của Bộ trưởng Quốc phòng Philippines, tuyên bố trên của ông Teodoro được đưa ra vài giờ sau khi Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos nhóm họp với các quan chức an ninh và ra chỉ thị cho lực lượng bảo vệ bờ biển điều tra vụ việc, theo đó vụ việc này "đang được xem xét nghiêm túc ở cấp cao nhất của chính phủ".

Trong khi đó, cùng ngày 23/10, Bộ Ngoại giao Trung Quốc cũng cho biết Bắc Kinh kêu gọi phía Philippines xem xét nghiêm túc những quan ngại của Trung Quốc, ngừng các hoạt động nguy hiểm và chấm dứt tạo thêm căng thẳng ở Biển Đông.

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Mao Ninh nhấn mạnh Trung Quốc sẽ tiếp tục thực hiện các biện pháp cần thiết theo luật pháp trong nước và quốc tế, đồng thời bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ và các quyền trên biển.

Thu thập nhiều bằng chứng tại Biển Đông, Philippines tuyên bố sẽ lại kiện Trung Quốc ra PCA

Thu thập nhiều bằng chứng tại Biển Đông, Philippines tuyên bố sẽ lại kiện Trung Quốc ra PCA

Philippines cho biết đã có nhiều bằng chứng cho thấy Trung Quốc làm hư hại hệ sinh thái tại Biển Đông.

Philippines tuyên bố gỡ thành công dây phao ở bãi cạn trên Biển Đông, gửi thông điệp mạnh mẽ tới Trung Quốc

Philippines tuyên bố gỡ thành công dây phao ở bãi cạn trên Biển Đông, gửi thông điệp mạnh mẽ tới Trung Quốc

Philippines cho rằng, Trung Quốc đã vi phạm quyền đánh cá truyền thống của ngư dân tại Biển Đông, vốn được khẳng định theo Phán ...

Philippines bác bỏ yêu sách chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông, Bắc Kinh tập trận trên biển

Philippines bác bỏ yêu sách chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông, Bắc Kinh tập trận trên biển

Người phát ngôn Các Lực lượng vũ trang Philippines (AFP) ngày 7/10 khẳng định những yêu sách chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông ...

Philippines tạm dừng trao đổi quân sự với Trung Quốc để phản đối hành động của Bắc Kinh ở Biển Đông

Philippines tạm dừng trao đổi quân sự với Trung Quốc để phản đối hành động của Bắc Kinh ở Biển Đông

Ngày 19/10, Tham mưu trưởng quân đội Philippines cho biết ông đã ra lệnh đình chỉ chương trình trao đổi quân sự với Trung Quốc ...

Philippines cáo buộc Trung Quốc liên tục va chạm trên Biển Đông

Philippines cáo buộc Trung Quốc liên tục va chạm trên Biển Đông

Tàu Philippines và Trung Quốc gần đây liên tục có những va chạm tại các khu vực tranh chấp ở Biển Đông.

(theo Al Jazeera)

Bài viết cùng chủ đề

Biển Đông

Đọc thêm

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Bảy ngày 12/4/2025: Cự Giải tình cảm nở hoa

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Bảy ngày 12/4/2025: Cự Giải tình cảm nở hoa

Tử vi hôm nay 12/4/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Samsung bất ngờ trì hoãn lịch ra mắt Galaxy S25 Edge

Samsung bất ngờ trì hoãn lịch ra mắt Galaxy S25 Edge

Theo thông tin rò rỉ mới nhất cho biết mẫu điện thoại Galaxy S25 Edge có thể bị hoãn ra mắt cho đến tháng 5 hoặc tháng 6 tới.
Kyoto của Nhật Bản cung cấp mẹo sống sót sau thảm họa cho du khách nước ngoài

Kyoto của Nhật Bản cung cấp mẹo sống sót sau thảm họa cho du khách nước ngoài

Động thái này diễn ra khi ngày càng có nhiều du khách nước ngoài đến thăm thủ đô cổ kính của Nhật Bản trong những năm gần đây
Chuỗi cung ứng của Apple chịu áp lực từ thuế quan trong bối cảnh đồn đoán giá iPhone tăng

Chuỗi cung ứng của Apple chịu áp lực từ thuế quan trong bối cảnh đồn đoán giá iPhone tăng

Mức thuế mới sẽ không ảnh hưởng đến iPhone lắp ráp tại Trung Quốc, nhưng giá dự kiến ​​sẽ tăng đối với dòng iPhone 17 trong năm nay
Văn hóa mở cánh cửa hội nhập

Văn hóa mở cánh cửa hội nhập

Hợp tác quốc tế về văn hóa không phải là sự 'pha loãng' bản sắc, mà là sự chia sẻ, thấu hiểu, cùng nhau tạo nên những giá trị mới, ...
Bài tarot hôm nay 12/4: Tháng này, bạn dễ gặp rắc rối nào?

Bài tarot hôm nay 12/4: Tháng này, bạn dễ gặp rắc rối nào?

Thông qua một lá bài tarot, bạn sẽ biết được thông điệp: Tháng này, bạn dễ gặp rắc rối nào? Hãy rút một lá bài để giải mã!
Mỹ sẽ đàm phán trực tiếp với Iran về hạt nhân

Mỹ sẽ đàm phán trực tiếp với Iran về hạt nhân

Mỹ khẳng định sẽ tiến hành đàm phán trực tiếp với Iran để thảo luận về chương trình hạt nhân của Tehran.
Mỹ được phép đưa quân đến kênh đào Panama?

Mỹ được phép đưa quân đến kênh đào Panama?

Theo AFP ngày 11/4, trong văn bản mà hãng này có được, quân đội Mỹ sẽ có thể triển khai lực lượng tới một loạt cơ sở dọc theo kênh đào Panama.
Một nước châu Âu 'tiếp sức' Ukraine gói hỗ trợ mới 580 triệu USD

Một nước châu Âu 'tiếp sức' Ukraine gói hỗ trợ mới 580 triệu USD

Ngày 11/4, chính phủ Anh thông báo Ukraine sẽ nhận được gói hỗ trợ quân sự mới trị giá 450 triệu Bảng Anh (tương đương 580 triệu USD).
Đàm phán Nga-Mỹ kết thúc, chẳng liên quan mở rộng quan hệ hay vấn đề Ukraine, chỉ loại bỏ những 'chiếc dằm' gây khó chịu

Đàm phán Nga-Mỹ kết thúc, chẳng liên quan mở rộng quan hệ hay vấn đề Ukraine, chỉ loại bỏ những 'chiếc dằm' gây khó chịu

Cả Nga và Mỹ đều đưa ra nhận định tích cực về cuộc đàm phán tại Istanbul ngày 10/4 về quan hệ song phương và đại sứ quán.
Pháp-Anh triệu tập 'liên minh tự nguyện' để đưa quân đến Ukraine, châu Âu dè dặt, đồn đoán quyết định của London?

Pháp-Anh triệu tập 'liên minh tự nguyện' để đưa quân đến Ukraine, châu Âu dè dặt, đồn đoán quyết định của London?

'Liên minh tự nguyện' cần phải làm nhiều việc hơn nữa để xác định phạm vi nhiệm vụ và số lượng quân có thể cần thiết triển khai tại Ukraine.
Hàn Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với một đồng minh của Triều Tiên

Hàn Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với một đồng minh của Triều Tiên

Ngoại trưởng Hàn Quốc Cho Tae-yul tới Damascus vào 10/4 và ký thỏa thuận với người đồng cấp Syria Asaad al-Shaibani về việc thiết lập quan hệ ngoại giao.
Thủ tướng Israel thăm Mỹ: Nhiều kỳ vọng, ít kết quả

Thủ tướng Israel thăm Mỹ: Nhiều kỳ vọng, ít kết quả

Tờ Times of Israel đánh giá chuyến thăm Mỹ của Thủ tướng Benjamin Netanyahu không mang lại nhiều kết quả tích cực như kỳ vọng.
Pháp-Ai Cập: Thắt chặt song phương, thúc đẩy hòa bình

Pháp-Ai Cập: Thắt chặt song phương, thúc đẩy hòa bình

Chuyến thăm của Tổng thống Emmanuel Macron tới Ai Cập thể hiện vai trò tích cực của Pháp trong việc tìm kiếm giải pháp cho các thách thức khu vực.
Thượng đỉnh BIMSTEC 2025: Linh hoạt trong bối cảnh mới

Thượng đỉnh BIMSTEC 2025: Linh hoạt trong bối cảnh mới

Hội nghị thượng đỉnh BIMSTEC lần thứ sáu diễn ra tại Thái Lan trong bối cảnh khu vực và thế giới có nhiều thay đổi.
Cây cầu hòa bình cho Trung Á

Cây cầu hòa bình cho Trung Á

Hội nghị thượng đỉnh ba giữa các nhà lãnh đạo Uzbekistan, Tajikistan và Kyrgyzstan với thỏa thuận biên giới lịch sử là bước ngoặt quan trọng...
EU với xung đột Nga-Ukraine: Cảm xúc và thành kiến?

EU với xung đột Nga-Ukraine: Cảm xúc và thành kiến?

EC công bố một văn kiện và đề nghị người dân châu Âu cần dự trữ các nhu yếu phẩm để có thể đảm bảo được cho mình ít nhất trong 72 giờ khi khủng ...
Đàm phán hòa bình Ukraine: Bước tiến trên chặng đường dài

Đàm phán hòa bình Ukraine: Bước tiến trên chặng đường dài

Những gì đạt được từ các cuộc đàm phán Mỹ-Nga và Mỹ-Ukraine tại Riyadh tiếp tục mở ra hy vọng đưa tình hình ở Ukraine tiến gần hơn đến hòa bình.
Động đất ở châu Á: Sự nổi giận của thiên nhiên và nỗi đau ở lại

Động đất ở châu Á: Sự nổi giận của thiên nhiên và nỗi đau ở lại

Trái đất, vốn dĩ là nơi nuôi dưỡng sự sống, cũng là nơi chứng kiến những thảm kịch kinh hoàng do động đất gây ra.
NATO 76 tuổi – Liên minh quân sự hùng mạnh hay 'gã khổng lồ' chao đảo?

NATO 76 tuổi – Liên minh quân sự hùng mạnh hay 'gã khổng lồ' chao đảo?

Dù NATO vẫn duy trì vai trò quan trọng trong nền an ninh toàn cầu, nhưng tổ chức này đang đối mặt với nhiều thách thức nghiêm trọng.
Bước ngoặt mới ở Trung Á

Bước ngoặt mới ở Trung Á

Thỏa thuận biên giới giữa Uzbekistan, Tajikistan và Kyrgyzstan là bước ngoặt quan trọng góp phần ổn định và phát triển bền vững giữa ba nước...
Chủ tịch Khamtay Siphandone: Người bạn lớn của nhân dân Việt Nam

Chủ tịch Khamtay Siphandone: Người bạn lớn của nhân dân Việt Nam

Chủ tịch Khamtay Siphandone - nhà lãnh đạo xuất sắc, chiến sĩ cách mạng kiên cường của Đảng và nhân dân Lào, một người bạn lớn, thân thiết của Việt Nam.
EU với xung đột Nga-Ukraine: Cảm xúc và thành kiến?

EU với xung đột Nga-Ukraine: Cảm xúc và thành kiến?

EC công bố một văn kiện và đề nghị người dân châu Âu cần dự trữ các nhu yếu phẩm để có thể đảm bảo được cho mình ít nhất trong 72 giờ khi khủng ...
Hành trình Brexit: Bài học lịch sử

Hành trình Brexit: Bài học lịch sử

Cách đây tám năm, Anh đã kích hoạt Điều 50 của Hiệp ước Lisbon, chính thức bắt đầu tiến trình đàm phán kéo dài hai năm để rời EU, còn gọi là Brexit.
Hội nghị Ngoại trưởng NATO: Cơ hội giải tỏa, đưa 'tình anh em' trở lại quỹ đạo

Hội nghị Ngoại trưởng NATO: Cơ hội giải tỏa, đưa 'tình anh em' trở lại quỹ đạo

Sự hiện diện của Ngoại trưởng Marco Rubio tại Hội nghị Ngoại trưởng NATO được kỳ vọng là tín hiệu về cam kết của Mỹ và hàn gắn liên minh.
Chịu mức thuế suất thấp nhất trong 'cơn địa chấn' của Tổng thống Trump, nghệ thuật 'tấn công quyến rũ' của Thủ tướng Anh có hiệu quả?

Chịu mức thuế suất thấp nhất trong 'cơn địa chấn' của Tổng thống Trump, nghệ thuật 'tấn công quyến rũ' của Thủ tướng Anh có hiệu quả?

Anh có thể không cần trả đũa 'cuộc chiến thuế quan' mà Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa phát động trên toàn cầu.
Báo Argentina: Vì sao các nhà lãnh đạo thế giới 'đổ về' Việt Nam?

Báo Argentina: Vì sao các nhà lãnh đạo thế giới 'đổ về' Việt Nam?

Việt Nam có nhiều điểm hấp dẫn với các nhà đầu tư nước ngoài như chính trị ổn định, nguồn lao động giá rẻ, vị trí địa lý thuận lợi...
Cựu Thứ trưởng Quốc phòng Mỹ: Càng gỡ càng rối, Washington sắp phải đưa ra quyết định khó khăn về Ukraine

Cựu Thứ trưởng Quốc phòng Mỹ: Càng gỡ càng rối, Washington sắp phải đưa ra quyết định khó khăn về Ukraine

Dường như các đàm phán giữa Mỹ-Nga và Mỹ-Ukraine đang đi vào ngõ cụt.
Thủ tướng Australia Anthony Albanese có thể 'phất cờ' trong mùa bầu cử mới?

Thủ tướng Australia Anthony Albanese có thể 'phất cờ' trong mùa bầu cử mới?

Chính quyền Australia do đảng Lao động của Thủ tướng Anthony Albanese kiểm soát đang chuẩn bị bước vào mùa bầu cử mới.
Trung Quốc và đấu pháp 'Thái cực quyền' nhằm ứng phó với chính sách 'Trump 2.0'

Trung Quốc và đấu pháp 'Thái cực quyền' nhằm ứng phó với chính sách 'Trump 2.0'

Giáo sư Trịnh Vĩnh Niên đã phân tích những tác động của phong trào MAGA và chính sách kinh tế của Tổng thống Trump đối với Trung Quốc.
Phiên bản di động