Philippines tuyên bố gỡ thành công dây phao ở bãi cạn trên Biển Đông, gửi thông điệp mạnh mẽ tới Trung Quốc

Vy Vy
Philippines cho rằng, Trung Quốc đã vi phạm quyền đánh cá truyền thống của ngư dân tại Biển Đông, vốn được khẳng định theo Phán quyết của Tòa trọng tài quốc tế (PCA).
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Philippines gỡ dây phao Trung Quốc ở bãi cạn trên Biển Đông
Xuồng hải cảnh Trung Quốc thả dây phao ở bãi cạn Scarborough tại Biển Đông ngày 20/9. (Nguồn: Reuters)

Ngày 25/9, Lực lượng bảo vệ bờ biển Philippines thông báo đã dỡ bỏ thành công một hàng rào nổi "nguy hiểm" mà họ nói rằng do Trung Quốc lắp đặt tại gần bãi cạn Scarborough trên Biển Đông.

Lực lượng bảo vệ bờ biển Philippines nhấn mạnh, việc dỡ bỏ hàng rào được thực hiện theo chỉ thị của Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos và một lực lượng đặc nhiệm.

Trước đó, Cố vấn An ninh quốc gia Philippines Eduardo Ano tuyên bố nước này sẽ "áp dụng mọi biện pháp phù hợp" để gỡ bỏ đoạn dây phao.

Quan chức Philippines nói: "Chúng tôi sẽ thực hiện mọi hành động thích hợp để gỡ bỏ các rào cản và bảo vệ quyền lợi của ngư dân chúng tôi trong khu vực", đồng thời cho biết Philippines lên án việc lắp đặt dây phao vì "vi phạm quyền đánh cá truyền thống của ngư dân Philippines vốn được khẳng định trong phán quyết của Tòa trọng tài năm 2016".

Cơ quan Tuần duyên và Cục Thủy sản và nguồn lợi thủy sản Philippines ngày 24/9 chỉ trích Trung Quốc giăng dây phao một phần ở khu vực bãi cạn Scarborough, "ngăn các tàu đánh cá Philippines đi vào bãi cạn và ngăn chặn hoạt động đánh bắt và sinh kế của ngư dân Philippines".

Theo người phát ngôn Jay Tarriela của Cơ quan Tuần duyên Philippines, động thái này của Bắc Kinh bị phát hiện khi lực lượng của Philippines tuần tra hàng hải định kỳ vào hôm 22/9.

Các bức ảnh đăng tải cho thấy một đoạn dây phao dài khoảng 300m giăng ở khu vực bãi cạn Scarborough và được các tàu của Trung Quốc bảo vệ. Khi các tàu của Philippines bắt đầu đánh bắt, 4 tàu tuần duyên của Trung Quốc phát 15 cảnh báo qua radio để xua đuổi.

Về phần mình, ngày 25/9, Bộ Ngoại giao Trung Quốc không đề cập trực tiếp rào chắn nổi, song cho rằng hành động của lực lượng bảo vệ bờ biển nước này là “biện pháp cần thiết”.

Trước đó, tại phiên họp thứ 78 của Đại hội đồng Liên hợp quốc, Philippines đã kêu gọi giải quyết các tranh chấp một cách hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế ở Biển Đông cũng như duy trì trật tự toàn cầu dựa trên các quy tắc.

Tổng thống đắc cử Philippines tuyên bố lập trường về Biển Đông

Tổng thống đắc cử Philippines tuyên bố lập trường về Biển Đông

Ngày 26/5, Tổng thống đắc cử Philippines Ferdinand Marcos Jr. tuyên bố, ông sẽ ủng hộ phán quyết quốc tế bác bỏ tuyên bố chủ ...

Tổng thống Philippines muốn giải quyết tranh chấp Biển Đông với Trung Quốc

Tổng thống Philippines muốn giải quyết tranh chấp Biển Đông với Trung Quốc

Tân Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr muốn giải quyết tranh chấp Biển Đông với Trung Quốc, tăng cường quan hệ trên các phương diện, ...

Mỹ tuyên bố sát cánh với Philippines ở Biển Đông

Mỹ tuyên bố sát cánh với Philippines ở Biển Đông

Washington tuyên bố sẽ sát cánh với đồng minh Manila trước những hành động nguy hiểm của lực lượng hải cảnh và dân quân biển ...

Cấp cao ASEAN-43: Thông điệp mạnh mẽ về một ASEAN tầm vóc, tự cường và năng động

Cấp cao ASEAN-43: Thông điệp mạnh mẽ về một ASEAN tầm vóc, tự cường và năng động

Ngày 7/9, Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt trả lời phỏng vấn báo chí về kết quả Hội nghị cấp cao ASEAN-43 và các ...

Thu thập nhiều bằng chứng tại Biển Đông, Philippines tuyên bố sẽ lại kiện Trung Quốc ra PCA

Thu thập nhiều bằng chứng tại Biển Đông, Philippines tuyên bố sẽ lại kiện Trung Quốc ra PCA

Philippines cho biết đã có nhiều bằng chứng cho thấy Trung Quốc làm hư hại hệ sinh thái tại Biển Đông.

(theo AFP, Reuters)

Bài viết cùng chủ đề

Biển Đông

Đọc thêm

Tứ kết EURO 2024: Anh thắng kịch tính Thụy Sỹ sau loạt luân lưu may rủi

Tứ kết EURO 2024: Anh thắng kịch tính Thụy Sỹ sau loạt luân lưu may rủi

Đội tuyển Anh đã trở thành đội bóng thứ 3 vào vòng bán kết EURO 2024 sau chiến thắng kịch tính trước Thụy Sỹ tại vòng tứ kết.
Qua rồi thời đại dịch, các hãng hàng không châu Á vẫn chưa thoát cảnh ế ẩm

Qua rồi thời đại dịch, các hãng hàng không châu Á vẫn chưa thoát cảnh ế ẩm

Ngành hàng không châu Á đang dần thoát khỏi những ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, nhưng chưa có sự phục hồi bền vững về nhu cầu đi lại bằng ...
Mỹ: Xả súng kinh hoàng tại tiệc sinh nhật, nhiều người thương vong

Mỹ: Xả súng kinh hoàng tại tiệc sinh nhật, nhiều người thương vong

5 người, bao gồm cả nghi phạm, đã thiệt mạng và 3 người khác bị thương trong vụ xả súng tại một bữa tiệc sinh nhật bên hồ bơi ở ...
Giá vàng hôm nay 7/7/2024: Giá vàng tăng mạnh, tín hiệu ‘đèn xanh’ khắp nơi, vàng nhẫn vọt tăng, SJC thu hẹp khoảng cách với thế giới

Giá vàng hôm nay 7/7/2024: Giá vàng tăng mạnh, tín hiệu ‘đèn xanh’ khắp nơi, vàng nhẫn vọt tăng, SJC thu hẹp khoảng cách với thế giới

Giá vàng hôm nay 7/7/2024, giá vàng thế giới tăng mạnh, chuyên gia lạc quan với tín hiệu ‘đèn xanh’. Vàng nhẫn thuận đà tăng tốc.
Giá tiêu hôm nay 7/7/2024, yếu tố đầu cơ chi phối thị trường, nhận định xu hướng giá trong trung và dài hạn

Giá tiêu hôm nay 7/7/2024, yếu tố đầu cơ chi phối thị trường, nhận định xu hướng giá trong trung và dài hạn

Giá tiêu hôm nay 7/7/2024 tại thị trường trong nước quay đầu tăng ở các địa phương trọng điểm, giao dịch từ 147.000 - 150.000 đồng/kg.
Con đường hòa bình gập ghềnh ở Colombia

Con đường hòa bình gập ghềnh ở Colombia

Chính phủ Colombia đang nỗ lực nối lại đàm phán với FARC và các nhóm tách ra từ tổ chức này nhằm chấm dứt cuộc xung đột kéo dài sáu ...
Nhiệm kỳ 'khó nhằn' của Hungary ở EU, lo lắng không của riêng ai...

Nhiệm kỳ 'khó nhằn' của Hungary ở EU, lo lắng không của riêng ai...

Lâu nay, dù cùng trên con tàu EU nhưng Budapest và Brussels thường không cùng nhìn về một hướng.
Chuyến thăm ‘phòng ngừa’

Chuyến thăm ‘phòng ngừa’

Chuyến thăm Nga của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi nằm trong tính toán chiến lược khi mà các cuộc xung đột ở Ukraine, Israel-Hamas leo thang...
‘NATO nhỏ’ ở Bắc Âu

‘NATO nhỏ’ ở Bắc Âu

Không chỉ chia sẻ trách nhiệm trong NATO, ba nước Bắc Âu này còn đang muốn khẳng định vai trò như một 'NATO nhỏ' trong khu vực.
Hội nghị thượng đỉnh G7, định vị, gia tăng ảnh hưởng trong lo âu, bất an

Hội nghị thượng đỉnh G7, định vị, gia tăng ảnh hưởng trong lo âu, bất an

Các nhà lãnh đạo G7 nhóm họp tại Fasano, Italy trong bối cảnh muôn trùng thách thức, khẳng định nỗ lực duy trì vị thế của câu lạc bộ 'nhà giàu'.
Hội nghị hòa bình Ukraine: Vẫn chỉ là hy vọng

Hội nghị hòa bình Ukraine: Vẫn chỉ là hy vọng

Xung đột ở Ukraine cần phải sớm được kết thúc. Nhưng hiện tại, điều đó vẫn chỉ là hy vọng, bởi sáng kiến hòa bình vốn đã ít ỏi lại vướng nhiều hạn chế.
Hòa bình và những gương mặt chiến tranh

Hòa bình và những gương mặt chiến tranh

Hòa bình vẫn là xu thế, khát vọng của nhân loại nhưng nhiều gương mặt chiến tranh khiến cho một số khu vực vẫn nóng...
Tàu ngầm - Công cụ đắc lực trong thế trận phòng thủ của Indonesia

Tàu ngầm - Công cụ đắc lực trong thế trận phòng thủ của Indonesia

Indonesia tăng cường hạm đội tàu ngầm nhằm bảo vệ lãnh thổ biển rộng 6,4 triệu km2 với ngân sách quốc phòng hạn chế.
Bầu cử Mỹ 2024: Tổng thống Biden có đứng vững trước 'bão' dư luận?

Bầu cử Mỹ 2024: Tổng thống Biden có đứng vững trước 'bão' dư luận?

Bầu cử Mỹ 2024: Ông Biden vẫn tiếp tục đại diện cho đảng Dân chủ tranh cử tổng thống với ông Trump sau dư luận tiêu cực về tranh luận hôm 27/6.
Báo chí Hàn Quốc đưa tin đậm nét về chuyến thăm của Thủ tướng Phạm Minh Chính, nhấn mạnh quyết tâm hợp tác kinh tế giữa hai nước

Báo chí Hàn Quốc đưa tin đậm nét về chuyến thăm của Thủ tướng Phạm Minh Chính, nhấn mạnh quyết tâm hợp tác kinh tế giữa hai nước

Báo chí Hàn Quốc nhấn mạnh nỗ lực thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa hai nước nhân chuyến thăm của Thủ tướng Phạm Minh Chính.
Bầu cử Quốc hội Anh: Đảng Bảo thủ cầm quyền có nguy cơ thất thế, tại 'nỗi ám ảnh' dai dẳng 8 năm ròng?

Bầu cử Quốc hội Anh: Đảng Bảo thủ cầm quyền có nguy cơ thất thế, tại 'nỗi ám ảnh' dai dẳng 8 năm ròng?

Cuộc bầu cử Quốc hội Anh đang đến rất gần, Đảng Bảo thủ cầm quyền vẫn đang đứng trước muôn vàn thách thức bởi những hệ lụy Brexit kéo dài.
Vì sao Hội nghị thượng đỉnh SCO lại quan trọng?

Vì sao Hội nghị thượng đỉnh SCO lại quan trọng?

Hội nghị thượng đỉnh SCO có tầm quan trọng với các cường quốc như Trung Quốc và Nga và cũng không kém phần ý nghĩa đối với các quốc gia Trung Á.
Vụ việc nhà sáng lập WikiLeaks: Vì sao Mỹ chấp nhận 'giơ cao đánh khẽ', ai đứng sau những 'cú quay xe'?

Vụ việc nhà sáng lập WikiLeaks: Vì sao Mỹ chấp nhận 'giơ cao đánh khẽ', ai đứng sau những 'cú quay xe'?

Nếu không có nỗ lực ngoại giao thầm lặng của chính phủ Australia, tự do của nhà sáng lập WikiLeaks Julian Assange có lẽ không đến sớm như vậy.
Phiên bản di động