Philippines tuyên bố không dùng vòi rồng ở Biển Đông, nói rõ sứ mệnh của lực lượng hải cảnh

Vy Anh
Tổng thống Philippines khẳng định nhiệm vụ của hải quân và lực lượng hải cảnh nước này là giảm thiểu căng thẳng ở Biển Đông.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Philippines tuyên bố không dùng vòi rồng ở Biển Đông
Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr. (Nguồn: AP)

Ngày 6/5, Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr phát biểu với báo giới rằng: "Chúng tôi sẽ không hành động như lực lượng hải cảnh Trung Quốc và các tàu Trung Quốc".

Ông Marcos cho biết nhiệm vụ của hải quân và lực lượng hải cảnh Philippines là giảm thiểu căng thẳng và Philippines không có kế hoạch lắp vòi rồng trên các tàu.

Tuyên bố của Tổng thống Marcos được đưa ra sau vụ việc căng thẳng giữa Philippines và Trung Quốc trên Biển Đông vào cuối tháng 4.

Philippines đã triệu tập một nhà ngoại giao Trung Quốc để phản đối hành vi "quấy rối, đâm va, bao vây, bám đuôi và chặn đầu, các hành động nguy hiểm, sử dụng vòi rồng và các hành động gây hấn khác của tàu hải cảnh và dân quân biển Trung Quốc".

Theo Bộ Ngoại giao Philippines, các hành động của Trung Quốc, đặc biệt là việc sử dụng vòi rồng, đã gây thiệt hại cho các tàu của Philippines. Bộ Ngoại giao Philippines xác nhận, một tàu tuần duyên và một tàu khác của chính phủ Philippines đã bị hư hại trong sự cố ngày 30/4 gần bãi cạn Scarborough trên Biển Đông.

Philippines cho biết áp lực nước trong vụ phun vòi rồng lần này mạnh hơn nhiều so với bất kỳ vụ việc nào trước đó, khiến các bộ phận kim loại và thiết bị trên tàu Philippines bị hư hại.

Bộ Ngoại giao Philippines ngày 2/5 triệu đại diện cơ quan ngoại giao Trung Quốc ở Manila để phản đối vụ việc, mô tả đây là "hành động quấy rối và nguy hiểm". Đây là lần phản đối thứ 20 của Philippines với Trung Quốc trong năm nay.

Hải cảnh Trung Quốc sau đó tuyên bố đã "xua đuổi" một tàu cảnh sát biển và một tàu khác của Philippines ở vùng biển gần bãi cạn Scarborough, nhưng không nêu cụ thể diễn biến cuộc chạm trán.

Scarborough là một bãi cạn nằm cách đảo Luzon của Philippines 230km và cách bờ biển Đông Nam Trung Quốc khoảng 1.000km. Trung Quốc giành quyền kiểm soát bãi cạn Scarborough sau một cuộc đối đầu căng thẳng trên biển với Philippines vào năm 2012.

Từ đó đến nay, Trung Quốc thường xuyên ngăn cản ngư dân Philippines tới gần ngư trường dồi dào trên để đánh bắt, thậm chí sử dụng cả vòi rồng để xua đuổi.

Bãi cạn Scarborough là một phần trong vụ kiện do Philippines khởi xướng tại tòa trọng tài thường trực quốc tế ở La Hay (Hà Lan) chống lại yêu sách "đường lưỡi bò" phi pháp của Trung Quốc trên Biển Đông. Trong phán quyết hồi tháng 7/2016, tòa trọng tài đã chính thức bác bỏ yêu sách này, song Bắc Kinh đến nay vẫn phủ nhận và không tuân thủ bất kỳ kết luận nào của tòa.

Bộ Ngoại giao Nga ra tuyên bố phản đối hành động của Mỹ về việc mở rộng thềm lục địa

Bộ Ngoại giao Nga ra tuyên bố phản đối hành động của Mỹ về việc mở rộng thềm lục địa

Trên trang web chính thức ngày 25/3, Bộ Ngoại giao Nga cho hay đã đưa ra lời cảnh báo Mỹ về việc thay đổi ranh ...

4 quốc gia tuyên bố tiến hành diễn tập hàng hải chung trong Vùng đặc quyền kinh tế của Philippines

4 quốc gia tuyên bố tiến hành diễn tập hàng hải chung trong Vùng đặc quyền kinh tế của Philippines

Bộ Quốc phòng Philippines ngày 6/4 thông báo quân đội Mỹ, Nhật Bản, Australia và Philippines sẽ tiến hành “hoạt động hợp tác hàng hải” ...

Lực lượng bảo vệ bờ biển Trung Quốc trục xuất tàu Philippines khỏi bãi cạn Scarborough

Lực lượng bảo vệ bờ biển Trung Quốc trục xuất tàu Philippines khỏi bãi cạn Scarborough

Truyền thông nhà nước Trung Quốc đưa tin lực lượng bảo vệ bờ biển nước này ngày 30/4 cho biết đã "trục xuất" một tàu ...

Chuyên gia Trung Quốc kêu gọi gia tăng áp lực với Philippines ở Biển Đông

Chuyên gia Trung Quốc kêu gọi gia tăng áp lực với Philippines ở Biển Đông

Giới quan sát và các chuyên gia cho rằng chính phủ Trung Quốc nên tăng cường áp lực để ngăn cản Philippines tìm kiếm cơ ...

Cục Biển và Hải đảo Việt Nam tăng cường phối hợp với Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam bảo vệ biển đảo quê hương

Cục Biển và Hải đảo Việt Nam tăng cường phối hợp với Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam bảo vệ biển đảo quê hương

Chiều 2/5, tại Hà Nội, Cục Biển và Hải đảo Việt Nam (Bộ Tài nguyên và Môi trường), Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt ...

(theo Reuters)

Bài viết cùng chủ đề

Biển Đông

Xem nhiều

Đọc thêm

JICA tiếp tục phối hợp chặt chẽ, triển khai một cách nhanh chóng và hiệu quả các dự án hợp tác ODA tại Việt Nam

JICA tiếp tục phối hợp chặt chẽ, triển khai một cách nhanh chóng và hiệu quả các dự án hợp tác ODA tại Việt Nam

Ngày 9/10, Thứ trưởng thường trực Nguyễn Minh Vũ đã tiếp Phó Chủ tịch cấp cao Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật bản (JICA) Hataeda Mikio.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn gửi điện chia buồn về việc đồng chí Ngô Bang Quốc từ trần

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn gửi điện chia buồn về việc đồng chí Ngô Bang Quốc từ trần

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn gửi điện chia buồn về việc nguyên Ủy viên trưởng Nhân đại toàn quốc Trung Quốc Ngô Bang Quốc từ trần.
Chuyến công tác nhiều lần 'đầu tiên' đặc biệt của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm

Chuyến công tác nhiều lần 'đầu tiên' đặc biệt của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm

Chuyến công tác 8 ngày với gần 80 hoạt động của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đạt được kết quả tốt đẹp trên cả bình diện song ...
Hình ảnh dàn mỹ nhân chúc mừng Á hậu Bùi Khánh Linh nhận sash Miss Intercontinental Vietnam 2024

Hình ảnh dàn mỹ nhân chúc mừng Á hậu Bùi Khánh Linh nhận sash Miss Intercontinental Vietnam 2024

Tối 8/10, ca sĩ Lệ Quyên và người mẫu Lâm Bảo Châu dự lễ trao sash Miss Intercontinental Vietnam 2024 của Á hậu Bùi Khánh Linh.
ASEAN tự tin, tự cường và tự chủ chiến lược trong thế giới biến động

ASEAN tự tin, tự cường và tự chủ chiến lược trong thế giới biến động

Ngày 9/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã cùng Lãnh đạo các nước ASEAN và Timor-Leste tham dự phiên họp hẹp, trao đổi về các vấn đề quốc ...
Hungary nói kinh tế châu Âu 'gặp nạn' khi dừng mua khí đốt Nga, EU đang phải trả giá cao

Hungary nói kinh tế châu Âu 'gặp nạn' khi dừng mua khí đốt Nga, EU đang phải trả giá cao

Thủ tướng Hungary cho biết, việc EU dừng nhập khẩu khí đốt tự nhiên của Nga đã gây nguy hiểm đáng kể cho tăng trưởng kinh tế của khối.
Điều chỉnh học thuyết hạt nhân, ngưỡng hạ, nguy cơ tăng và tác động với thế giới, khu vực

Điều chỉnh học thuyết hạt nhân, ngưỡng hạ, nguy cơ tăng và tác động với thế giới, khu vực

Nga nhiều lần cảnh báo 'lằn ranh đỏ'. Có người lo sợ về một thảm họa hạt nhân, nhưng cũng có ý kiến cho đó là 'đe dọa bằng lời nói'!
Thách thức người cầm lái NATO

Thách thức người cầm lái NATO

Được đánh giá là chính trị gia lão luyện, nhưng cương vị Tổng thư ký khối quân sự NATO không phải là điều dễ dàng với ông Mark Rutte.
Luồng gió mới thổi qua nền chính trị Nhật Bản

Luồng gió mới thổi qua nền chính trị Nhật Bản

Ông Ishiba Shigeru đã chiến thắng trong cuộc đua được coi là khó dự đoán nhất nhiều năm qua, với những điều mới mẻ, thậm chí lạ lẫm...
Trung Đông: Bên bờ vực chiến tranh

Trung Đông: Bên bờ vực chiến tranh

Trung Đông đã bên bờ vực chiến tranh. Đây là thời điểm nghiêm trọng nếu các hoạt động ngoại giao không kết quả, khu vực này sẽ trở thành một biển lửa.
Xung đột Nga-Ukraine: Đàm phán, lằn ranh đỏ và những động thái trái chiều

Xung đột Nga-Ukraine: Đàm phán, lằn ranh đỏ và những động thái trái chiều

Xung đột Nga-Ukraine đang đứng trước những bước ngoặt. Các bên liên tục có những động thái đa chiều, đối lập nhau.
Xoay xở giữa các siêu cường

Xoay xở giữa các siêu cường

Tổng thống Maldives chuẩn bị đến Ấn Độ trong chuyến thăm mà dư luận cho rằng giúp xử lý mối quan hệ vốn đang nhạy cảm giữa hai người láng giềng.
Điểm mặt, chỉ tên những 'vật báu' trong tay Ukraine, chỉ cần phương Tây 'gật đầu' chắc chắn sẽ làm lên chuyện

Điểm mặt, chỉ tên những 'vật báu' trong tay Ukraine, chỉ cần phương Tây 'gật đầu' chắc chắn sẽ làm lên chuyện

Ukraine sở hữu nhiều loại vũ khí quan trọng nhưng vẫn đang nỗ lực thuyết phục phương Tây đồng ý cho sử dụng để tấn công vào sâu lãnh thổ Nga.
Vì sao Iran không do dự đưa xung đột với Israel 'ra ánh sáng', thể diện là một chuyện nhưng có điều quan trọng hơn?

Vì sao Iran không do dự đưa xung đột với Israel 'ra ánh sáng', thể diện là một chuyện nhưng có điều quan trọng hơn?

Iran và Israel đang bước vào một cuộc xung đột trực diện ngày càng rõ ràng. Iran rõ ràng lo lắng trước thái độ 'tất tay' của Israel.
'Món quà' cuối cùng Tổng thống Joe Biden tặng Ukraine, 'nước cờ' cao tay không ai nghĩ tới

'Món quà' cuối cùng Tổng thống Joe Biden tặng Ukraine, 'nước cờ' cao tay không ai nghĩ tới

Tổng thống Joe Biden đang có những nỗ lực phút chót để hỗ trợ Ukraine trước khi rời Nhà Trắng.
Chảo lửa Trung Đông sau một năm xung đột Israel-Hamas: Những gì đã trải qua, những nỗi đau còn mãi

Chảo lửa Trung Đông sau một năm xung đột Israel-Hamas: Những gì đã trải qua, những nỗi đau còn mãi

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số khoảnh khắc nổi bật nhất về Trung Đông trong một năm qua, từ cuộc tấn công 7/10 của Hamas vào Israel.
Chuyên gia Georgia nói gì về cuộc xung đột Nga-Ukraine?

Chuyên gia Georgia nói gì về cuộc xung đột Nga-Ukraine?

Chuyên gia an ninh người Georgia Kakha Qemoklidze đánh giá về kết cục của cuộc xung đột tại Ukraine và tác động tới Georgia.
Hàn Quốc tìm kiếm vai trò lớn hơn ở Đông Nam Á

Hàn Quốc tìm kiếm vai trò lớn hơn ở Đông Nam Á

Nếu Seoul muốn trở thành một thế lực lớn hơn trong khu vực, họ phải mở rộng trọng tâm ra ngoài thương mại và đóng vai trò tích cực hơn trong an ninh Biển Đông.
Phiên bản di động