Quốc hội hôm nay (7/6) chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực khoa học và công nghệ

Anh Sơn
Sáng 7/6, dưới sự chủ trì và điều hành của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đinh Huệ, Quốc hội khóa XV họp phiên toàn thể tại hội trường tiếp tục chất vấn nhóm vấn đề thứ ba thuộc lĩnh vực khoa học và công nghệ.
Theo dõi Baoquocte.vn trên

TRỰC TIẾP CHẤT VẤN VÀ TRẢ LỜI CHẤT VẤN CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI

Phiên 1:

Phát biểu điều hành phiên họp, Chủ tịch Quốc hội cho biết, Quốc hội sẽ tiến hành chất vấn Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ về các vấn đề trọng tâm: Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ quốc gia; Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng và triển khai những thành tựu, sản phẩm khoa học, công nghệ tiên tiến vào cuộc sống.

Quốc hội hôm nay (7/6) chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực khoa học và công nghệ
Quốc hội hôm nay (7/6) chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực khoa học và công nghệ.
Tin liên quan
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang nhận trách nhiệm việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia chậm Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang nhận trách nhiệm việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia chậm

Việc ứng dụng công nghệ cao phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp; Việc bố trí, quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước chi cho nghiên cứu khoa học thời gian qua, việc quản lý, sử dụng Quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia;

Hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa học ra thị trường của các đơn vị nghiên cứu, viện, trường, đơn vị sự nghiệp công lập; Cơ chế, chính sách khuyến khích tư nhân đầu tư nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ; Việc thực hiện chính sách, pháp luật về Quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp.

Trong phiên chất vấn, Quốc hội có thể mời Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà; Bộ trưởng các Bộ: Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Giáo dục và Đào tạo, Thông tin và Truyền thông, Y tế, Tư pháp, Công Thương cùng tham gia trả lời chất vấn, giải trình về những vấn đề có liên quan.

Trả lời chất vấn trước Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt cho biết, về việc hỗ trợ hoạt động chuyển giao, hấp thu công nghệ nước ngoài cho các doanh nghiệp trong nước, nhất là doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ, chính sách, cơ chế pháp luật điều chỉnh về vấn đề này đã sẵn có, vấn đề đặt ra là cần áp dụng, triển khai thực hiện sao cho hiệu quả trong thực tiễn.

Bộ trưởng cho rằng, trong thời gian qua, nhiều công nghệ mới tiên tiến đã được ứng dụng, mang lại hiệu quả trong các ngành y tế, viễn thông, giao thông. Một số ngành có sức cạnh tranh quốc tế và tham gia sâu vào chuỗi giá trị sản xuất, các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh.

Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu, vẫn còn vướng mắc khi cơ chế, chính sách chưa thực sự phát huy, khó tiếp cận với các doanh nghiệp, các hoạt động kết nối, dịch vụ hỗ trợ đi kém chưa hiệu quả. Nguồn lực từ ngân sách, doanh nghiệp đầu tư cho hoạt động này còn khiêm tốn, cơ sở hạ tầng hạn chế.

Trong thời gian tới, Bộ trưởng cho biết Bộ sẽ kiến nghị Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh cơ chế, chính sách, quy định phù hợp với thực tiễn, thúc đẩy chương trình tìm kiếm, chuyển giao, làm chủ, phát triển công nghệ nước ngoài vào Việt Nam.

Quốc hội hôm nay (7/6) chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực khoa học và công nghệ
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt phát biểu tại phiên chất vấn.

Về vấn đề liên quan đến trung tâm hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, Bộ trưởng cho biết, Bộ đã xây dựng, hoàn thiện đề án thành lập Trung tâm hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới, sáng tạo quốc gia tại 3 thành phố Hà Nội, Đà Nẵng, Tp.HCM, dự kiến trong tháng 6 hoặc đầu tháng 7 sẽ ban hành các quyết định thành lập 3 trung tâm này.

Các trung tâm này được lập với mục tiêu khai thác nguồn lực địa phương dành cho đổi mới sáng tạo, hướng tới áp dụng các mô hình thử nghiệm chính sách trong các lĩnh vực mới chưa có quy định nhằm khuyến khích đổi mới, sáng tạo, làm cơ sở để đúc kết kinh nghiệm, nhân rộng hoặc điều chỉnh kịp thời các chính sách, mô hình triển khai trên phạm vi quốc gia.

Bên cạnh đó, quy định về chức năng, nhiệm vụ của Bộ Khoa học và Công nghệ đã được ban hành, nên việc ban hành các quyết định thành lập trung tâm hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới, sáng tạo là có cơ sở để thực hiện, và các cơ sở này sẽ sớm đi vào vận hành theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.

Về hiệu quả các đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ trưởng cho biết, trong những năm qua, Đảng, Nhà nước, Quốc hội rất quan tâm đến hoạt động khoa học, công nghệ, đổi mới, sáng tạo, cân đối bố trí vốn cho ngành.

Dù hoạt động khoa học, công nghệ có nhiều tính đặc thù, việc tính toán cụ thể bao nhiêu đề tài được đưa vào ứng dụng là điều rất khó xác định.

Điều quan trọng là cần xác định được kết quả đó trước hết phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội, đồng thời nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học của bản thân các nhà khoa học, đội ngũ nghiên cứu, đóng góp vào uy tín của các viện nghiên cứu, các trường đại học.

Điều chỉnh cơ chế, chính sách để thúc đẩy chuyển giao công nghệ nước ngoài cho doanh nghiệp trong nước

Trả lời chất vấn trước Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt cho biết, về việc hỗ trợ hoạt động chuyển giao, hấp thu công nghệ nước ngoài cho các doanh nghiệp trong nước, nhất là doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ, chính sách, cơ chế pháp luật điều chỉnh về vấn đề này đã sẵn có, vấn đề đặt ra là cần áp dụng, triển khai thực hiện sao cho hiệu quả trong thực tiễn.

Bộ trưởng cho rằng, trong thời gian qua, nhiều công nghệ mới tiên tiến đã được ứng dụng, mang lại hiệu quả trong các ngành y tế, viễn thông, giao thông. Một số ngành có sức cạnh tranh quốc tế và tham gia sâu vào chuỗi giá trị sản xuất, các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh.

Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu, vẫn còn vướng mắc khi cơ chế, chính sách chưa thực sự phát huy, khó tiếp cận với các doanh nghiệp, các hoạt động kết nối, dịch vụ hỗ trợ đi kém chưa hiệu quả. Nguồn lực từ ngân sách, doanh nghiệp đầu tư cho hoạt động này còn khiêm tốn, cơ sở hạ tầng hạn chế.

Trong thời gian tới, Bộ trưởng cho biết Bộ sẽ kiến nghị Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh cơ chế, chính sách, quy định phù hợp với thực tiễn, thúc đẩy chương trình tìm kiếm, chuyển giao, làm chủ, phát triển công nghệ nước ngoài vào Việt Nam.

Về vấn đề liên quan đến trung tâm hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, Bộ trưởng cho biết, Bộ đã xây dựng, hoàn thiện đề án thành lập Trung tâm hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới, sáng tạo quốc gia tại 3 thành phố Hà Nội, Đà Nẵng, Tp.HCM, dự kiến trong tháng 6 hoặc đầu tháng 7 sẽ ban hành các quyết định thành lập 3 trung tâm này.

Các trung tâm này được lập với mục tiêu khai thác nguồn lực địa phương dành cho đổi mới sáng tạo, hướng tới áp dụng các mô hình thử nghiệm chính sách trong các lĩnh vực mới chưa có quy định nhằm khuyến khích đổi mới, sáng tạo, làm cơ sở để đúc kết kinh nghiệm, nhân rộng hoặc điều chỉnh kịp thời các chính sách, mô hình triển khai trên phạm vi quốc gia.

Bên cạnh đó, quy định về chức năng, nhiệm vụ của Bộ Khoa học và Công nghệ đã được ban hành, nên việc ban hành các quyết định thành lập trung tâm hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới, sáng tạo là có cơ sở để thực hiện, và các cơ sở này sẽ sớm đi vào vận hành theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.

Về hiệu quả các đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ trưởng cho biết, trong những năm qua, Đảng, Nhà nước, Quốc hội rất quan tâm đến hoạt động khoa học, công nghệ, đổi mới, sáng tạo, cân đối bố trí vốn cho ngành. Dù hoạt động khoa học, công nghệ có nhiều tính đặc thù, việc tính toán cụ thể bao nhiêu đề tài được đưa vào ứng dụng là điều rất khó xác định.

Điều quan trọng là cần xác định được kết quả đó trước hết phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội, đồng thời nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học của bản thân các nhà khoa học, đội ngũ nghiên cứu, đóng góp vào uy tín của các viện nghiên cứu, các trường đại học.

Nghiên cứu sử dụng tro xỉ thải của nhiệt điện, tránh gây ảnh hưởng lớn đến môi trường, sức khỏe người dân

Trả lời về giải pháp tăng cường phát minh sáng chế, Bộ trưởng Bộ Khoa học - Công nghệ Huỳnh Thành Đạt nêu rõ nhận thức được ý nghĩa của điều này Bộ Khoa học - Công nghệ hình thành tổ công tác sửa thông tư để tổ chức sửa đổi hệ thống bảo đảm tính thống nhất trong đó hướng đến tính thực tiễn giải quyết các vấn đề liên quan đến đăng kí phát minh sáng chế. Luật khoa chọ công nghệ có quy định cho phép chủ nhiệm đề tài đăng kí trong khi thực hiện đề tài.

Trả lời đại biểu Huỳnh Thanh Phương về khó khăn vướng mặc thực hiện tự chủ tài chính cho tổ chức đơn vị sự nghiệp nhà nước, Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt cho biết Nghị định 60 tạo điều kiện cho đơn vị sự nghiệp phát huy tự chủ thực hiện nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên đơn vị sự nghiệp ở nhiều lĩnh vực với mỗi hệ thống có tính chất khác nhau.

Nghị định 60 không điều chỉnh được đặc thù của lĩnh vực khoa học công nghệ như trong nghiên cứu cơ bảu, nghiên cứu phát triển, nghiên cứu triển khai.

Do đó, Bộ đã kiến nghị Chính phủ xem xét cho xây dựng Nghị định riêng cho tự chủ các tổ chức khoa học công nghệ công lập theo hướng tự chủ toàn diện hơn về tổ chức bộ máy, nhiệm vụ tài chính, quản lý tài sản.

Trả lời đại biểu Nguyễn Thị Thanh Lam, Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt cho biết, tro xỉ thải của nhiệt điện ảnh hưởng lớn đến môi trường, sức khỏe người dân nên Chính phủ đã giao Bộ có giải pháp xử lý hạn chế tối đa ảnh hưởng.

Bộ đã phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Xây dựng, Bộ Giao thông vận tải triển khai nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng để sử dụng tro xỉ cho các vật liệu xây dựng, vật liệu bê tông.

Nhiều năm qua Bộ tham mưu trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định danh mục, lộ trình, các thiết bị phát điện hiệu suất thấp, trong đó có nhà máy nhiệt điện hiệu suất thấp; đồng thời đẩy mạnh nghiên cứu năng lượng mới bổ sung nguồn điện thiết sót cho nhiệt điện.

Trả lời đại biểu về khung số lượng nhiệm vụ khoa học công nghệ và trần ngân sách, Bộ đã đề ra giải pháp để thời gian tới để số nhiệm vụ và số tiền chi cho nhiệm vụ khoa học công nghệ bảo đảm hiệu quả, bố trí phù hợp. Theo đó tái cơ câu nhiệm vụ cấp quốc gia, phê duyệt 19 chương trình với mục tiêu, dự kiến nội dung, yêu cầu…làm cơ sở để hình thành khung và trần ngân sách bố trí.

Trả lời câu hỏi về ứng dụng công nghệ cao cho nông nghiệp, Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt nêu rõ đây là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước nên thời gian qua Bộ đã phối hợp chặt chẽ với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thông đẩy mạnh triển khai để có giải pháp ứng dụng và có hiệu quả cho phát triển nổng nghiệp. Bộ trưởng chỉ rõ một số kết quả ban đầu và số liệu thống kê về kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản có phần đóng góp của khoa học công nghệ cao.

Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt cũng chia sẻ ứng dụng công nghệ cao còn nhiều rào cản do cần nhiều nguồn vốn, cần được quan tâm hơn. Bởi đây là lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro nhưng nay còn thiếu công cụ phòng ngừa như bảo hiểm nông nghiệp và quỹ đầu tư mạo hiểm.

Do đó, thời gian tới, Bộ đề nghị tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách, các địa phương cần có trách nhiệm bảo đảm phát triển đúng mục tiêu hỗ trợ khoa học công nghệ; đồng thời Bộ sẵn sàng triển khai nhiệm vụ chương trình cấp quốc gia phát triển công nghệ cao.

Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt cũng cho hay, lĩnh vực khoa học công nghệ có tính đặc thù, có rủi ro và độ trễ, việc thống kê số liệu bao nhiêu đề tài ứng dụng vào thực tiễn là điều rất khó. Có những đề tài phải nhiều năm sau này mới phát huy giá trị, có những đề tài nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu cơ bản định hướng ứng dụng, có đề tài nghiên cứu lĩnh vực khoa học xã hội, nghiên cứu phát triển.

Về số liệu chính thức, tuy nhiên việc thống kê này cũng tương đối khó khăn, Bộ sẽ có thống kê chính xác hơn để phục vụ cho các đại biểu Quốc hội một các thỏa đáng.

Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV: Chất vấn 4 nhóm vấn đề trọng tâm Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV: Chất vấn 4 nhóm vấn đề trọng tâm

Theo chương trình, dự kiến phiên chất vấn và trả lời chất vấn sẽ diễn ra từ ngày 6-8/6. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình ...

Quốc hội hôm nay (6/6) tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội trong lĩnh vực lao động, thương binh và xã hội

Quốc hội hôm nay (6/6) tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội trong lĩnh vực lao động, thương binh và xã hội

Hôm nay (6/6), Quốc hội tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội. Phiên họp được truyền trực tiếp ...

Cần thống nhất giữa thực tiễn và số hóa công tác xuất nhập cảnh!

Cần thống nhất giữa thực tiễn và số hóa công tác xuất nhập cảnh!

Một vấn đề được quan tâm tại kỳ họp Quốc hội là dự Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xuất cảnh, ...

Đại biểu Quốc hội: Đổi mới giáo dục không chủ động về người và tiền, khó có thể làm tốt

Đại biểu Quốc hội: Đổi mới giáo dục không chủ động về người và tiền, khó có thể làm tốt

Trong phiên thảo luận kinh tế xã hội sáng nay (1/6) Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Kim Thúy cho rằng, đổi mới giáo dục, ...

Nóng về bình ổn giá, hỗ trợ nông dân, phòng chữa cháy

Nóng về bình ổn giá, hỗ trợ nông dân, phòng chữa cháy

Sáng 1/6, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về đánh ...

Bài viết cùng chủ đề

Quốc hội khóa XV

Đọc thêm

Hoa Kỳ khởi động dự án hỗ trợ 700 người khuyết tật tại tỉnh Cà Mau

Hoa Kỳ khởi động dự án hỗ trợ 700 người khuyết tật tại tỉnh Cà Mau

USAID triển khai các hoạt động hỗ trợ người khuyết tật ở Đồng bằng sông Cửu Long với các dự án tại Bạc Liêu và Cà Mau.
Cách Tổng thống Biden 'gửi quyền lợi' trong gói viện trợ 61 tỷ USD của Mỹ dành cho Ukraine

Cách Tổng thống Biden 'gửi quyền lợi' trong gói viện trợ 61 tỷ USD của Mỹ dành cho Ukraine

Tổng thống Biden đã tính toán như thế nào trong khoản viện trợ xung đột quân sự 61 tỷ USD dành cho Ukraine? Mỹ có thật viện trợ Ukraine không ...
Hành trình hai vô địch dance sport thế giới của con trai và bạn nhảy nhà Khánh Thi - Phan Hiển

Hành trình hai vô địch dance sport thế giới của con trai và bạn nhảy nhà Khánh Thi - Phan Hiển

Kubi, bạn nhảy Linh San khiến bố mẹ Khánh Thi - Phan Hiển tự hào khi hai lần vô địch thế giới hạng thiếu nhi 1 tại Syllabus World Championship.
Trung Quốc tìm đến Mỹ Latinh và Caribbean để khám phá không gian

Trung Quốc tìm đến Mỹ Latinh và Caribbean để khám phá không gian

Trung Quốc cùng các quốc gia Mỹ Latinh và Caribbean đã duy trì hợp tác không gian lâu dài, toàn diện và thực tiễn.
Tình hình Israel: Có rất ít bằng chứng về một nền kinh tế đang chịu xung đột

Tình hình Israel: Có rất ít bằng chứng về một nền kinh tế đang chịu xung đột

Israel bị tổn thương nghiêm trọng sau vụ tấn công ngày 7/10/2023, tuy nhiên, nền kinh tế đang bắt đầu có dấu hiệu phục hồi.
Tứ kết U23 châu Á 2024: Thông tin tổ trọng tài điều khiển trận đấu U23 Việt Nam và U23 Iraq

Tứ kết U23 châu Á 2024: Thông tin tổ trọng tài điều khiển trận đấu U23 Việt Nam và U23 Iraq

Liên đoàn Bóng đá châu Á 2024 (AFC) chính thức công bố tổ trọng tài điều khiển trận đấu giữa U23 Việt Nam và U23 Iraq ở tứ kết U23 ...
Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Dù cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ phải đến 4/6 mới công bố kết quả, nhưng đương kim Thủ tướng Narendra Modi được dự báo nắm chắc chiến thắng...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động