S-400 và F-35: 'Mèo nào cắn mỉu nào'?

Lê Ngọc
Tổ hợp tên lửa phòng không Triumph hay còn gọi là S-400 là vũ khí đáng gờm bảo vệ không phận Nga. Mục tiêu tiềm năng của tổ hợp này chính là chiến đấu cơ tàng hình F-35 do Mỹ sản xuất, được trang bị phần mềm điều khiển mạnh và vũ khí ấn tượng.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
S-400 của Nga và F-35 của Mỹ - 'mèo nào cắn mỉu nào'?
Mục tiêu tiềm năng của tổ hợp S-400 chính là chiến đấu cơ tàng hình F-35 (ảnh) do Mỹ sản xuất. (Nguồn: News)

Tổ hợp "Triumph" tạo ra mối nguy hiểm nào?

Việc kết hợp hệ thống tên lửa phòng không S-400 (định danh NATO là SA-21 Growler) với thiết bị tác chiến điện tử giúp nó phá hủy các hệ thống định vị và điều khiển bên trong tên lửa và các thiết bị tấn công hệ thống phòng không. Khi các radar xác định loại mối đe dọa, lệnh bật thiết bị tác chiến điện tử được tự động đưa ra.

Tổ hợp "Triumph" được trang bị các hệ thống sau:

Tổ hợp “Shipovik-AERO” - có khả năng đẩy lùi cuộc tấn công của một nhóm thiết bị bay không người lái (UAV). Do đó, nó còn được gọi là “kẻ xua đuổi UAV”. Bộ phát tín hiệu hệ thống định vị toàn cầu (GPS) giả được sử dụng khiến nó không chỉ gây nhiễu việc điều hướng mà còn chiếm quyền điều khiển các thiết bị sử dụng GPS.

Hệ thống KB "Radar" - bảo vệ trạm radar khỏi tên lửa chống radar. Khi phát hiện một vụ phóng tên lửa, hệ thống radar sẽ tự động tắt và một máy phát xạ radar giả có cùng các chỉ số đặc trưng sẽ được bật lên. Tên lửa có đầu dẫn hồng ngoại sẽ đi chệch hướng do tìm kiếm tổ hợp phòng không trong khoảng sóng hồng ngoại.

Tổ hợp trinh sát vô tuyến tích hợp Vega/Orion - với sự trợ giúp của tổ hợp này, kết hợp các radar riêng và tổ hợp "Rubella-4", sẽ gây nhiễu máy bay tấn công. Do đó, hệ thống tác chiến điện tử cố định có ưu điểm hơn so với các thiết bị tác chiến gắn trên máy bay.

Hệ thống tác chiến điện tử tích hợp của tập đoàn KRET - chặn hệ thống liên lạc của máy bay NATO. Trong tình huống này, các máy bay tàng hình buộc phải bật radar để thiết lập liên lạc với các radar điều khiển bên ngoài, vì kênh liên lạc tin cậy là rất quan trọng và cần thiết đối với chúng.

Năng lực của máy bay thế hệ thứ 5

Chuyên gia quân sự của Popular Mechanics, Alex Hollings, trong bài viết “Tại sao F-35 lại tệ đến vậy?”, dựa trên mô phỏng chiến đấu của Không quân Mỹ, đã kết luận rằng: Hệ thống phòng không S-400 bất lực trước tiêm kích F-35 do máy bay thuộc thế hệ 5 sở hữu hệ thống điện tử mạnh đến mức trong một trận chiến thực Triumph của Nga sẽ bị thất bại.

Theo nhà sản xuất Lockheed Martin, những ưu thế chính của máy bay thế hệ thứ 5 như sau: radar mạnh, các đặc tính bay tuyệt vời, khả năng tàng hình và công lực vũ khí mạnh.

Mỹ đã đầu tư nhiều tiền vào tiêm kích này, dù trên thực tế nó không thành công. Ngoài việc F-35 không có phẩm chất bay nổi bật, còn có nhiều nghi ngờ về tính hiệu quả của nó trong cuộc chiến chống lại các hệ thống phòng không của Nga và Trung Quốc, đặc biệt là S-400 và trong tương lai là S-500.

Trong thực tế, F-35 cũng có hiệu suất bay ra không quá ấn tượng, vì tốc độ Mach 1,6 không phải là chỉ số tốt nhất. Khả năng “tàng hình”, xét về khả năng cơ động, F-35 thua F-22 và Su-57 của Nga.

“Mèo nào cắn mỉu nào”?

S-400 bị đe dọa bởi tên lửa tầm xa chính xác cao AGM-158 JASSM (tầm bắn đến 1.000 km) và bom lượn AGM-154 JSW. Tuy nhiên, để dẫn đường cho vũ khí này và chế áp phòng không, cần phải có đầu tự dẫn tìm kiếm radar thụ động - cái mà F-35 không có. Điều này buộc phải giải quyết vấn đề một cách gián tiếp bằng việc sử dụng máy bay chiến đấu-ném bom F-16E được trang bị tên lửa chống radar.

Các phương tiện tác chiến điện tử là cơ hội thực sự để tăng khả năng sống sót của các máy bay chiến đấu thế hệ mới nhất. Lầu Năm Góc thừa nhận, ngay cả những máy bay tàng hình hoàn hảo như Lockheed Martin F-35 Lightning II cũng dễ bị tổn thương bởi hệ thống phòng không Nga. Điều này là do các hệ thống tác chiến điện tử hiện có của Mỹ chỉ hoạt động trên cơ sở các hệ thống đã biết, trong khi các hệ thống tác chiến điện tử và radar hàng không của Nga đang phải liên tục tái được tái cấu trúc, cải tiến và hiện đại hóa.

Với các cuộc tấn công quy mô lớn có thể xảy ra, không ai có thể đảm bảo một trăm phần trăm loại trừ được các cuộc đột phá đơn lẻ, nhưng F-35 không phải là loại phương tiện chiến đấu có khả năng hiện thực hóa cơ hội này. Máy bay thế hệ mới nhất của Mỹ chỉ có thể bay ngoài vùng bao phủ của hệ thống phòng không hiện đại của Nga, đồng thời sử dụng tên lửa tầm xa và bom lượn để chế áp chúng.

TIN LIÊN QUAN
Đại sứ Nga: Hợp đồng S-400 với Ấn Độ đang được thực hiện thành công
Chuyện gì xảy ra với máy bay chiến đấu F-35?- Đòn choáng váng giáng vào Không lực Mỹ
Báo Mỹ lý giải yếu tố khiến hệ thống tên lửa phòng không S-400 của Nga 'nguy hiểm chết người'
Hải quân Mỹ đang sở hữu những 'vũ khí nguy hiểm bậc nhất'
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ bắt đầu thăm Ấn Độ, dự định ngăn cản New Delhi mua S-400 Nga?

(theo Russian 7)

Xem nhiều

Đọc thêm

Đợt trục xuất lớn nhất lịch sử nước Mỹ cận kề, lao động nhập cư phấp phỏng trước giờ G

Đợt trục xuất lớn nhất lịch sử nước Mỹ cận kề, lao động nhập cư phấp phỏng trước giờ G

Các ngành công nghiệp như nông nghiệp, giải trí và khách sạn...có thể là những ngành chịu tác động lớn nhất bởi lệnh trục xuất lao động nhập cư của ...
Giá vàng hôm nay 23/11/2024: Giá vàng lại tăng dựng đứng, sẽ lên trên 2.800 USD trước Giáng sinh, do mối đe dọa gia tăng của Thế chiến thứ III?

Giá vàng hôm nay 23/11/2024: Giá vàng lại tăng dựng đứng, sẽ lên trên 2.800 USD trước Giáng sinh, do mối đe dọa gia tăng của Thế chiến thứ III?

Giá vàng hôm nay 23/11/2024: Giá vàng lại tăng dựng đứng, mối đe dọa gia tăng của Thế chiến thứ III, vàng sẽ lên trên 2.800 trước Giáng sinh?
Giá tiêu hôm nay 23/11/2024: Thị trường bật tăng, nông dân phấn khởi, kỳ vọng về một vụ bội thu, được mùa, được giá

Giá tiêu hôm nay 23/11/2024: Thị trường bật tăng, nông dân phấn khởi, kỳ vọng về một vụ bội thu, được mùa, được giá

Giá tiêu hôm nay 23/11/2024 tại thị trường trong nước bất ngờ tăng ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 139.500 – 140.200 đồng/kg.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn hội kiến Thủ tướng Campuchia Hun Manet

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn hội kiến Thủ tướng Campuchia Hun Manet

Quốc hội Việt Nam sẵn sàng phối hợp với Campuchia thúc đẩy triển khai hiệu quả các hiệp ước, hiệp định, thỏa thuận đã ký kết.
Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam làm việc với Đoàn Trưởng cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài

Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam làm việc với Đoàn Trưởng cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài

Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam có buổi làm việc với Đoàn Trưởng cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài do Thứ trưởng Ngoại giao ...
Quảng bá văn hóa Việt Nam tại các lễ hội quốc tế ở Ấn Độ

Quảng bá văn hóa Việt Nam tại các lễ hội quốc tế ở Ấn Độ

Hai đoàn nghệ thuật của Việt Nam, với sự hỗ trợ của Trung tâm Văn hóa Swami Vivekananda, đã tỏa sáng ở hai lễ hội văn hóa quốc tế danh ...
Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

ADMM+ ngày càng thể hiện vai trò là nền tảng cho hợp tác trên thực tế và có ý nghĩa giữa ASEAN với các nước bên ngoài khu vực trong lĩnh vực an ninh.
Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Đánh thuế giới siêu giàu là một trong những chủ đề quan trọng tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới.
Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Trở lại Nhà Trắng một cách mạnh mẽ, áp đảo, Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ 'đối đãi' với thế giới như thế nào trong nhiệm kỳ 2.0 vẫn là câu hỏi bỏ ngỏ.
Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Không chỉ thúc đẩy hợp tác khu vực, Tuần lễ cấp cao APEC từ 10 đến 16/11 tại Peru còn là cơ hội để thúc đẩy các nguyên tắc đa phương.
Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel tiến hành tập kích đường không vào nhiều mục tiêu ở Iran. Đợt tấn công trả đũa của Israel có những điểm đáng chú ý và đặt ra nhiều vấn đề.
Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Không chỉ thúc đẩy quan hệ song phương, chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống Phần Lan còn góp phần ổn định quan hệ Trung Quốc EU...
Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Rất có thể chính sách 'gây áp lực tối đa' của Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ không còn tác dụng với Iran khi ở thời điểm hiện nay.
Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Sự trở lại của ông Donald Trump không chỉ đánh dấu bước ngoặt trong chính trị Mỹ mà còn hứa hẹn ảnh hưởng sâu rộng đến khu vực Nam bán cầu.
'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

Nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ và Trung Quốc đang tiến hành dự án 'hạt hòa bình' nhằm thúc đẩy cân bằng thương mại nông nghiệp giữa hai nước.
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Tổng thống Joe Biden đã quyết định 'xé rào' vũ khí cho Ukraine. Tuy nhiên, những 'đòn giáng' không thể tạo ra bằng lời nói.
Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Truyền thông Mexico đề cao vị thế và sự tham gia, đóng góp hiệu quả của Việt Nam tại các diễn đàn đa phương gần đây như APEC, G20...
Phiên bản di động