Sản xuất điện từ 'đám mây' nhân tạo sẽ giải bài toán thiếu điện trong tương lai

Tuệ Minh
Lấy một gợi ý từ vở kịch của một ảo thuật gia, các nhà khoa học đã nghĩ ra cách sản xuất điện từ không khí loãng.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Sản xuất điện từ 'đám mây' nhân tạo sẽ giải bài toán thiếu điện trong tương lai
Sản xuất điện từ 'đám mây' nhân tạo sẽ giải bài toán thiếu điện trong tương lai.

Một nghiên cứu mới đã đề xuất phương pháp cho phép bất kỳ vật liệu nào cũng có thể cung cấp nguồn điện ổn định từ độ ẩm trong không khí. Tất cả những thiết bị cần thiết gồm một cặp điện cực và một vật liệu đặc biệt với nhiều lỗ nhỏ có đường kính dưới 100 nanomet (nhỏ hơn 1/1000 độ dày của sợi tóc con người).

Về cơ chế hoạt động của thiết bi, theo tạp chí Advanced Materials, nước chảy qua các lỗ nhỏ, tạo ra điện từ sự tích tụ điện tích do các phân tử nước mang theo. Về cơ bản, quá trình này giống cách các đám mây tạo ra điện bằng cách giải phóng điện năng dưới dạng các tia sét. Vì độ ẩm luôn tồn tại trong không khí, thiết bị có thể hoạt động cả ngày lẫn đêm, trong bất kỳ điều kiện thời tiết nào, không giống như việc sản xuất các dạng năng lượng tái tạo khác như năng lượng gió hay năng lượng mặt trời.

Theo tác giả nghiên cứu cao cấp Jun Yao, một kỹ sư điện tại Đại học Massachusetts Amherst, phát hiện gần đây dựa trên thực tế cho thấy không khí chứa đầy điện tích: Các đám mây tích tụ điện tích. Tuy nhiên, rất khó để lấy điện từ đám mây.

Thay vào đó, Yao và các đồng nghiệp nhận thấy có thể tái tạo nó. Trước đây, các nhà nghiên cứu đã tạo ra một thiết bị sử dụng protein có nguồn gốc từ vi khuẩn để phát ra điện từ độ ẩm trong không khí. Nhưng sau đó, họ nhận ra có nhiều vật liệu khác cũng có đặc tính tương tự, miễn là chúng được tạo ra với các lỗ đủ nhỏ. Theo nghiên cứu mới, loại thiết bị khai thác năng lượng này - mà các tác giả nghiên cứu đã đặt tên là "Air-gen", đề cập đến khả năng lấy điện từ không khí - có thể được tạo ra từ “một loạt các chất vô cơ, hữu cơ và vật liệu sinh học.”

Thiết bị Air-gen chỉ yêu cầu một cặp điện cực và vật liệu được thiết kế với các lỗ nhỏ.
Thiết bị Air-gen chỉ yêu cầu một cặp điện cực và vật liệu được thiết kế với các lỗ nhỏ.

Các phân tử nước có thể di chuyển khoảng 100 nanomet trong không khí trước khi "va" vào nhau. Khi nước di chuyển qua một vật liệu mỏng có những lỗ có kích thước chính xác này, điện tích có xu hướng tích tụ ở phần trên của vật liệu đó. Do có ít phân tử đến được lớp dưới hơn nên điều này tạo ra sự mất cân bằng điện tích tương tự như hiện tượng trong đám mây — về cơ bản tạo ra một loại pin chạy bằng độ ẩm, thứ dường như không chỉ hữu ích trong việc làm xoăn tóc. Các điện cực trên cả hai mặt của vật liệu sau đó mang điện đến bất cứ thứ gì cần cấp nguồn.

Và vì những vật liệu này quá mỏng, chúng có thể được xếp chồng lên nhau và thậm chí tạo ra nhiều kilowatt năng lượng.

Trong tương lai, Yao hình dung ra mọi thứ từ các thiết bị Air-gen quy mô nhỏ có thể cung cấp năng lượng cho các thiết bị đeo được cho đến những thiết bị có thể cung cấp đủ năng lượng cho cả một hộ gia đình.

Tuy nhiên, trước khi bất kỳ điều gì trong số đó có thể xảy ra, Yao cho biết nhóm của Yao cần tìm ra cách thu điện trên diện tích bề mặt lớn hơn và cách tốt nhất để xếp chồng các tấm theo chiều dọc để tăng công suất của thiết bị mà không chiếm thêm không gian.

Tuy nhiên, anh ấy rất hào hứng với tiềm năng trong tương lai của công nghệ. “Ước mơ của tôi là một ngày nào đó chúng ta có thể sử dụng điện sạch ở mọi nơi, mọi lúc bằng cách sử dụng công nghệ Air-gen", Yao cho biết.

Việt Nam đứng thứ 27/190 quốc gia có chỉ số tiếp cận điện năng cao

Việt Nam đứng thứ 27/190 quốc gia có chỉ số tiếp cận điện năng cao

Chỉ số tiếp cận điện năng của Việt Nam năm 2018 đạt 87,94 điểm, tăng tới 37 bậc so với xếp hạng năm 2017.

Mỹ dần thay thế than đá bằng khí đốt trong cung cấp điện năng

Mỹ dần thay thế than đá bằng khí đốt trong cung cấp điện năng

50 nhà máy nhiệt điện chạy bằng than đá tại Mỹ phải đóng cửa kể từ khi Tổng thống Donald Trump lên cầm quyền hồi ...

(Theo Inverse)

Đọc thêm

Trung Quốc quyết 'mạnh tay' dẹp bỏ vấn nạn bắt nạt học đường

Trung Quốc quyết 'mạnh tay' dẹp bỏ vấn nạn bắt nạt học đường

Nỗ lực dẹp bỏ vấn nạn bắt nạt học đường được thúc đẩy trong bối cảnh Trung Quốc ghi nhận số vụ tự tử gia tăng ở các trường tiểu ...
Thái Lan cải tổ nội các, nhiều vị trí thay đổi

Thái Lan cải tổ nội các, nhiều vị trí thay đổi

Công báo Hoàng gia Royal Gazette của Thái Lan ngày 28/4 công bố nội các mới của Thủ tướng Srettha Thavisin đã được nhà vua Rama X ký phê chuẩn.
Lịch cúp điện Long An hôm nay ngày 29/4/2024

Lịch cúp điện Long An hôm nay ngày 29/4/2024

Thông tin lịch cúp điện tại Long An theo từng khu vực được cập nhật mới nhất từ Điện lực miền Nam ngày 29/4/2024.
Ra mắt truyện ký đặc sắc về Tổng Bí thư Trần Phú

Ra mắt truyện ký đặc sắc về Tổng Bí thư Trần Phú

Kỷ niệm 120 năm ngày sinh Tổng Bí thư Trần Phú (1/5/1904-1/5/2024), Nhà xuất bản Kim Đồng giới thiệu truyện kí đặc sắc 'Trần Phú' của tác giả Sơn Tùng.
Đầu năm 2024, doanh nghiệp mới thành lập giảm đáng kể

Đầu năm 2024, doanh nghiệp mới thành lập giảm đáng kể

Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tháng 4 có thêm 15.307 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với số vốn đăng ký là 175.822 tỷ đồng.
Chuyến thiện nguyện ý nghĩa của Bệnh viện dã chiến Việt Nam dịp lễ 30/4 và 1/5

Chuyến thiện nguyện ý nghĩa của Bệnh viện dã chiến Việt Nam dịp lễ 30/4 và 1/5

Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 5 đã là chuyến công tác thiện nguyện đến trường tiểu học dành cho học sinh nữ tại Bentiu, bang Unity, Nam Sudan.
Iran-Pakistan: Tình thân láng giềng

Iran-Pakistan: Tình thân láng giềng

Sau những sóng gió, tình thân láng giềng giữa Iran và Pakistan đang nồng ấm trở lại.
Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Dù cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ phải đến 4/6 mới công bố kết quả, nhưng đương kim Thủ tướng Narendra Modi được dự báo nắm chắc chiến thắng...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động