Sau 'lật kèo' tàu ngầm, Australia tính phát triển tên lửa với Pháp

Hồng Phúc
Hai Bộ trưởng Quốc phòng Australia và Pháp nhất trí làm sâu sắc hợp tác quốc phòng và an ninh song phương trong nỗ lực hàn gắn mối quan hệ sứt mẻ liên quan đến thỏa thuận tàu ngầm.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Bộ trưởng Quốc phòng Pháp Sebastien Lecornu chào đón người đồng cấp Australia Richard Marles. (Nguồn: AP)
Bộ trưởng Quốc phòng Pháp Sebastien Lecornu chào đón người đồng cấp Australia Richard Marles tại thành phố Brest. (Nguồn: AP)

Trong cuộc họp mới đây tại thành phố cảng Brest (Pháp), Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Australia Richard Marles và Bộ trưởng Quốc phòng Pháp Sébastien Lecornu thảo luận về việc tăng cường hợp tác quốc phòng và an ninh song phương theo lộ trình cải thiện quan hệ do Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Thủ tướng Anthony Albanese nêu ra hồi tháng 7/2022.

SBS đưa tin, hai Bộ trưởng Quốc phòng nhấn mạnh các cơ hội “thúc đẩy quan hệ đối tác công nghiệp và công nghệ quốc phòng hai chiều” là một trong những nguyên tắc đã được hai bên thống nhất nhằm phát triển năng lực quân sự Australia và Pháp.

Hai bên nhất trí “tăng cường hợp tác quốc phòng”, bao gồm các cuộc tập trận chung, hoạt động huấn luyện và chia sẻ thông tin tình báo cũng như phát triển các năng lực phòng thủ không gian, bao gồm vệ tinh quan sát Trái đất, liên lạc vệ tinh hoặc nhận thức về miền không gian.

Thời gian tới, quan chức quốc phòng hai nước sẽ tập trung thảo luận một khuôn khổ hợp tác song phương mới nhằm thúc đẩy hợp tác công nghệ quốc phòng, thực hiện các chương trình mua sắm quốc phòng quan trọng trong lĩnh vực hàng hải, hàng không và vũ trụ, gồm cả các dự án phát triển hệ thống tên lửa.

Theo AP, tại điểm dừng chân cuối cùng trong chuyến công du 3 nước châu Âu (cùng với Đức và Anh), Bộ trưởng Quốc phòng Richard Marles đảm bảo với Paris rằng Canberra đang cố gắng “lật ngược tình thế” và “bước tiếp” khỏi sự đổ vỡ trong quan hệ song phương.

Quan hệ Australia-Pháp lâm vào khủng hoảng sau quyết định của cựu Thủ tướng Scott Morison hủy “hợp đồng thế kỷ” mua 12 tàu ngầm của Pháp ký kết tháng 12/2016, thay vào đó đạt thỏa thuận mới với Mỹ và Anh về tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân.

Đài ABC hôm 2/9 tiết lộ Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đang lên kế hoạch cho chuyến thăm Australia vào tháng 11 tới nhằm thúc đẩy quan hệ ngoại giao giữa hai nước.

Bước vào quan hệ nồng ấm sau mâu thuẫn, Pháp muốn thúc đẩy hợp tác hải quân với Australia

Bước vào quan hệ nồng ấm sau mâu thuẫn, Pháp muốn thúc đẩy hợp tác hải quân với Australia

Phó Đô đốc, Tổng tham mưu trưởng Hải quân Pháp Nicolas Vaujour khẳng định, nước này mong muốn thúc đẩy quan hệ quân sự với ...

Australia bồi thường hợp đồng mua tàu ngầm của Pháp: Cái giá của lòng tin

Australia bồi thường hợp đồng mua tàu ngầm của Pháp: Cái giá của lòng tin

584 triệu USD là khoản tiền mà Australia vừa bỏ ra để bồi thường cho việc chấm dứt hợp đồng mua tàu ngầm của Pháp. ...

Hủy bỏ hợp đồng đóng tàu ngầm, Australia bồi thường cho tập đoàn Pháp hơn nửa tỷ USD

Hủy bỏ hợp đồng đóng tàu ngầm, Australia bồi thường cho tập đoàn Pháp hơn nửa tỷ USD

Truyền thông Australia ngày 11/6 cho biết, chính phủ nước này sẽ trả 830 triệu AUD (580 triệu USD) tiền bồi thường cho tập đoàn ...

Pháp-Australia: Khi tình thân khó nối

Pháp-Australia: Khi tình thân khó nối

Chỉ một cuộc điện đàm giữa ông Emmanuel Macron và ông Anthony Albanese là chưa đủ để hàn gắn quan hệ đối tác Pháp-Australia.

Pháp-Australia nhất trí khép lại năm 'khủng hoảng quan hệ', cùng hướng tới tương lai

Pháp-Australia nhất trí khép lại năm 'khủng hoảng quan hệ', cùng hướng tới tương lai

Pháp và Australia sẵn sàng xây dựng lại mối quan hệ song phương sau những mâu thuẫn năm 2021 giữa Paris và chính phủ Australia ...

Đọc thêm

Cách xem chi tiêu tháng trên MoMo chỉ với vài thao tác đơn giản

Cách xem chi tiêu tháng trên MoMo chỉ với vài thao tác đơn giản

Ví MoMo hiện nay được nhiều người tin tưởng và sử dụng vì độ tin cậy cũng như tính tiện lợi. Bất cứ khoản tiền nào được chi ra hay ...
Casper Ruud, Tsitsipas tiến vào bán kết Barcelona Open 2024

Casper Ruud, Tsitsipas tiến vào bán kết Barcelona Open 2024

Ở vòng 3 Barcelona Open 2024, Tsitsipas đánh bại Carballes Baena, Casper Ruud thắng dễ Thompson để tiến vào tứ kết giải ATP 500 tại Tây Ban Nha.
Cách thêm bạn bằng QR Messenger giúp kết nối liên lạc nhanh chóng hơn

Cách thêm bạn bằng QR Messenger giúp kết nối liên lạc nhanh chóng hơn

Phiên bản mới nhất của Messenger đã thêm nhiều tính năng mới rất hữu ích. Một trong những tính năng được nhiều người chú ý chính là kết nối qua ...
Cách kết nối OPPO Watch X với điện thoại nhanh chóng và đơn giản nhất

Cách kết nối OPPO Watch X với điện thoại nhanh chóng và đơn giản nhất

OPPO Watch X vừa được ra mắt và nhận nhiều sự quan tâm từ người dùng. Nếu như bạn đang loay hoay tìm cách kết nối OPPO Watch X với ...
Cách tắt đã xem với một người trên Instagram với vài bước đơn giản

Cách tắt đã xem với một người trên Instagram với vài bước đơn giản

Khi quá trình sử dụng Instagram, trong một vài trường hợp việc xem tin nhắn của người khác có thể gây rắc rối khi họ biết bạn đã xem tin ...
Không phải Hungary, đây mới là quốc gia EU mua khí đốt Nga nhiều nhất; Gazprom vẫn bán hàng cho châu Âu qua Ukraine

Không phải Hungary, đây mới là quốc gia EU mua khí đốt Nga nhiều nhất; Gazprom vẫn bán hàng cho châu Âu qua Ukraine

Tháng 2, Pháp đã trở thành khách hàng mua khí đốt số một của Nga trong số các nước thành viên EU, thay thế Hungary ở vị trí này.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Sự việc ngày 1/4 dường như là lần đầu tiên một cơ quan đại diện ngoại giao lớn là mục tiêu tấn công.
Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Đương kim Tổng thống Abdel Fattah El-Sissi đã chính thức tuyên thệ nhậm chức vào ngày 2/4, trở thành người đứng đầu Ai Cập ba nhiệm kỳ liên tiếp.
Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Vụ tấn công bất ngờ vào tòa nhà lãnh sự Iran tại Syria sẽ khiến bầu không khí căng thẳng tại khu vực Trung Đông thêm 'nóng rẫy'.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Sau khi Bulgaria và Romania gia nhập, Schengen mở rộng thành khu vực đi lại tự do của 29 thành viên.
Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Sự tàn khốc chưa hồi kết

Sự tàn khốc chưa hồi kết

Cuộc xung đột Nga-Ukraine bước vào năm thứ ba và đang ngày càng trở nên khốc liệt.
Phong tục thú vị trong ngày lễ Phục sinh trên thế giới

Phong tục thú vị trong ngày lễ Phục sinh trên thế giới

Là ngày lễ quan trọng nhất của Kitô giáo, lễ Phục sinh được tổ chức ở nhiều nước châu Âu với những phong tục độc đáo, thú vị.
Vì tương lai dòng Mekong-Lan Thương

Vì tương lai dòng Mekong-Lan Thương

Cơ chế hợp tác Mekong-Lan Thương (MLC) ra đời tháng 3/2016, quy tụ sáu quốc gia ven sông là Trung Quốc, Việt Nam, Campuchia, Lào, Myanmar và Thái Lan.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động