Nhỏ Bình thường Lớn

Sự cố Dòng chảy phương Bắc: Nga nói Ukraine nhận 'cái nháy mắt' từ Mỹ; Kiev khẳng định 'chỉ có thể là Moscow'

Ngày 16/8, Đại sứ Nga tại Mỹ Anatoly Antonov khẳng định, ông tin Ukraine sẽ không tấn công đường ống dẫn khí đốt Nord Stream (Dòng chảy phương Bắc) nếu không có sự chấp thuận ngầm từ phía Mỹ.
Sự cố Dòng chảy phương Bắc: Nga nói Ukraine nhận 'cái nháy mắt' từ Mỹ; Kiev khẳng định 'chỉ có thể là Moscow'
Các vụ nổ Dòng chảy phương Bắc xảy ra ở các khu kinh tế của Thụy Điển và Đan Mạch. (Nguồn: China Daily)

Đại sứ Antonov tuyên bố, Nga sẽ xác định và trừng phạt những kẻ đứng sau vụ tấn công.

Trước đó một ngày, tờ Wall Street Journal đưa tin, chỉ huy quân sự hàng đầu của Ukraine đã chấp thuận cuộc tấn công năm 2022 nhằm vào đường ống dẫn khí, bất chấp việc Cơ quan tình báo trung ương Mỹ (CIA) cảnh báo Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky chớ thực hiện cuộc tấn công.

Tin liên quan
Sự cố Dòng chảy phương Bắc: Báo Mỹ nhắc đích danh Tổng thống Ukraine; Ba Lan xác nhận một tin từ Đức Sự cố Dòng chảy phương Bắc: Báo Mỹ nhắc đích danh Tổng thống Ukraine; Ba Lan xác nhận một tin từ Đức

Trong tuyên bố về vụ việc, Đại sứ Antonov cáo buộc: "Họ tìm cách đổ mọi trách nhiệm cho Ukraine. Chúng tôi sẽ tìm cách xác định thủ phạm thực sự của vụ đánh bom và trừng phạt những kẻ này".

Theo nhà ngoại giao trên, không có chuyện Kiev tấn công Dòng chảy phương Bắc mà không có "cái nháy mắt" từ Washington.

Ông Antonov nhấn mạnh: "Trên thực tế, chúng ta đang nói về việc ngầm hợp pháp hóa chủ nghĩa khủng bố, ngay cả khi liên quan đến lãnh thổ của các đồng minh".

Các vụ nổ xảy ra ở các khu kinh tế của Thụy Điển và Đan Mạch.

Cả hai nước đều cho biết, vụ nổ là cố ý, nhưng vẫn chưa công khai tuyên bố ai chịu trách nhiệm. Hai quốc gia này và Đức vẫn đang điều tra.

* Về phần mình, sau khi nhận cáo buộc, Cố vấn Tổng thống Ukraine Mykhailo Podolyak đã bác bỏ mọi cáo buộc về việc Kiev. Thay vào đó ông nhắm tới Nga là thủ phạm đứng sau những hành động phá hoại đó.

Ông Podolyak nêu rõ: "Một hành động như vậy chỉ có thể được thực hiện với nguồn lực kỹ thuật và tài chính dồi dào... Và ai sở hữu tất cả những thứ này vào thời điểm xảy ra vụ đánh bom? Chỉ có thể là Nga".

Kinh tế Nhật Bản gây bất ngờ, tiêu dùng là 'sao sáng' thúc đẩy tăng trưởng

Kinh tế Nhật Bản gây bất ngờ, tiêu dùng là 'sao sáng' thúc đẩy tăng trưởng

Theo số liệu công bố ngày 15/8, kinh tế Nhật Bản đã tăng trưởng nhanh hơn dự kiến trong quý II/2024, phục hồi mạnh mẽ ...

Bầu cử Mỹ 2024: Ông Trump nêu cam kết mới về kinh tế, không quên công kích đối thủ Kamila Harris

Bầu cử Mỹ 2024: Ông Trump nêu cam kết mới về kinh tế, không quên công kích đối thủ Kamila Harris

Ngày 14/8, ứng cử viên Tổng thống Mỹ Donald Trump đã đưa ra hàng loạt cam kết lớn về kinh tế trong cuộc mít tinh ...

Kinh tế Đức 'bị bỏ lại phía sau', đầu tàu tăng trưởng châu Âu đang kéo lùi

Kinh tế Đức 'bị bỏ lại phía sau', đầu tàu tăng trưởng châu Âu đang kéo lùi

Tâm lý thất vọng phản ánh sự bi quan ngày càng tăng về triển vọng nền kinh tế đầu tàu châu Âu và làm nổi ...

Hợp đồng quá cảnh Nga-Ukraine 'bên bờ vực', châu Âu vẫn cần khí đốt Moscow vì điều gì?

Hợp đồng quá cảnh Nga-Ukraine 'bên bờ vực', châu Âu vẫn cần khí đốt Moscow vì điều gì?

Hai năm rưỡi kể từ khi chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine bắt đầu và nhiều đợt trừng phạt, khí đốt tự nhiên ...

Đồng minh thân cận Nga lo bị Mỹ trừng phạt, hàng tỷ USD của doanh nghiệp 'lênh đênh' ở nước ngoài

Đồng minh thân cận Nga lo bị Mỹ trừng phạt, hàng tỷ USD của doanh nghiệp 'lênh đênh' ở nước ngoài

Theo dữ liệu từ ngân hàng trung ương Nga, các doanh nghiệp nước này có thể mất hàng tỷ USD do vấn đề thanh toán ...

(theo Reuters, TASS)

Tin cũ hơn

Đồng minh thân cận Nga lo bị Mỹ trừng phạt, hàng tỷ USD của doanh nghiệp 'lênh đênh' ở nước ngoài Đồng minh thân cận Nga lo bị Mỹ trừng phạt, hàng tỷ USD của doanh nghiệp 'lênh đênh' ở nước ngoài
Hợp đồng quá cảnh Nga-Ukraine 'bên bờ vực', châu Âu vẫn cần khí đốt Moscow vì điều gì? Hợp đồng quá cảnh Nga-Ukraine 'bên bờ vực', châu Âu vẫn cần khí đốt Moscow vì điều gì?
Kinh tế Đức 'bị bỏ lại phía sau', đầu tàu tăng trưởng châu Âu đang kéo lùi Kinh tế Đức 'bị bỏ lại phía sau', đầu tàu tăng trưởng châu Âu đang kéo lùi
Giá vàng hôm nay 16/8/2024: Giá vàng thử đỉnh cao mới, giới đầu tư vội chốt lời; vàng thế giới 'chạy đà' vượt qua 2.500 USD Giá vàng hôm nay 16/8/2024: Giá vàng thử đỉnh cao mới, giới đầu tư vội chốt lời; vàng thế giới 'chạy đà' vượt qua 2.500 USD
Sự cố Dòng chảy phương Bắc: Báo Mỹ nhắc đích danh Tổng thống Ukraine; Ba Lan xác nhận một tin từ Đức Sự cố Dòng chảy phương Bắc: Báo Mỹ nhắc đích danh Tổng thống Ukraine; Ba Lan xác nhận một tin từ Đức
Bầu cử Mỹ 2024: Ông Trump nêu cam kết mới về kinh tế, không quên công kích đối thủ Kamila Harris Bầu cử Mỹ 2024: Ông Trump nêu cam kết mới về kinh tế, không quên công kích đối thủ Kamila Harris
Kinh tế thế giới nổi bật (9-15/8): CPI Mỹ tăng, Trung Quốc lần đầu vượt Hàn Quốc về lĩnh vực này, Lào thành lập thị trường ngoại hối tập trung Kinh tế thế giới nổi bật (9-15/8): CPI Mỹ tăng, Trung Quốc lần đầu vượt Hàn Quốc về lĩnh vực này, Lào thành lập thị trường ngoại hối tập trung
Kinh tế Nhật Bản gây bất ngờ, tiêu dùng là 'sao sáng' thúc đẩy tăng trưởng Kinh tế Nhật Bản gây bất ngờ, tiêu dùng là 'sao sáng' thúc đẩy tăng trưởng
Lạm phát Mỹ đang dần chậm lại, hé mở phần đáng thất vọng nhất Lạm phát Mỹ đang dần chậm lại, hé mở phần đáng thất vọng nhất
Nga áp dụng lệnh cấm mới với xăng, khẳng định không ảnh hưởng tới Belarus, Kazakhstan... Nga áp dụng lệnh cấm mới với xăng, khẳng định không ảnh hưởng tới Belarus, Kazakhstan...
Gói trừng phạt thứ 14: EU theo chân Mỹ, áp điều khoản ‘không Nga’, vẫn chưa có ‘con bài mặc cả’, Moscow thành công với lối đi riêng Gói trừng phạt thứ 14: EU theo chân Mỹ, áp điều khoản ‘không Nga’, vẫn chưa có ‘con bài mặc cả’, Moscow thành công với lối đi riêng
Giá vàng hôm nay 15/8/2024: Giá vàng biến động nhẹ, nhà đầu tư rụt rè, Thái Lan đi ngược, SJC 'im lìm' Giá vàng hôm nay 15/8/2024: Giá vàng biến động nhẹ, nhà đầu tư rụt rè, Thái Lan đi ngược, SJC 'im lìm'