Tại sao điện thoại, micro karaoke có nhiều nguy cơ phát nổ?

Các loại pin Lithium-ion đều tốt cho đến khi xảy ra nhiều vụ cháy nổ sản phẩm Galaxy Note7 và mới đây là micro karaoke. Đột nhiên, chúng trở thành mối nguy hiểm tiềm năng và người dùng cần làm gì để đảm bảo an toàn?
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
tai sao dien thoai micro karaoke co nhieu nguy co phat no Hàn Quốc xác nhận lỗi pin gây cháy nổ điện thoại Galaxy Note 7
tai sao dien thoai micro karaoke co nhieu nguy co phat no Đã tìm ra nguyên nhân gây cháy nổ Galaxy Note 7?

Trong một mẫu nghiên cứu mới được công bố trên the Journal of the Electrochemical Society, các nhà khoa học thuộc Tổ chức Canadian Light Source (CLS) đã quyết định xem chính xác những gì sẽ xảy ra dẫn đến pin Lithium-ion dễ bị cháy nổ.

tai sao dien thoai micro karaoke co nhieu nguy co phat no
Ảnh minh họa. (Nguồn: DT)

Nhà nghiên cứu về lưu trữ năng lượng và vật liệu tổng hợp composite, Tony Bond nói: "Chúng tôi đang cố gắng hiểu những gì xảy ra bên trong pin khi nó tạo ra khí và phồng lên như một "cái gối". Sự phồng lên này có thể xảy ra vì nhiều lý do, nhưng nó thường là kết quả của việc pin quá nóng, sạc quá lâu, hoặc một số lý do nào khác. Vẫn có nhiều pin phồng lên mà không hề có sự cố gì, một số khác thậm chí còn tiếp tục hoạt động, nhưng việc sưng phồng của pin cũng có thể là bước đầu tiên dẫn đến một vụ nổ hoặc cháy".

Nhóm nghiên cứu đã sử dụng máy quét CT scan có độ phân giải cao để tạo ra một hình ảnh 3D bên trong một cục pin trước và sau khi họ khiến nó tạo ra khí đốt và bị phồng lên để làm rõ nguyên nhân dễ gây phát nổ.

Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra những khiếm khuyết nhỏ trong thiết kế các điện cực được xếp lớp và những khiếm khuyết này trở nên rõ rệt hơn khi pin phồng lên. Chính điều này có thể ảnh hưởng đến những gì xảy ra với pin sau đó, kể từ lúc sự sưng phồng không đồng nhất đã thay đổi cách áp lực phân bố bên trong thỏi pin.

Tony Bond cũng cho biết rằng, không có thông tin cụ thể rằng sự phồng lên như "cái gối" của pin Lithium-ion có phải là lý do của thảm họa liên quan đến pin lithium-ion gần đây, nhưng nghiên cứu của CLS chắc chắn đã làm rõ lỗi thiết kế chính yếu của dòng pin Lithium-ion.

"Chúng tôi đã thực hiện bước đầu tiên trong việc trình bày những gì xảy ra bên trong một cục pin thương mại điển hình trong quá trình phồng lên, và chúng tôi hy vọng rằng các nhà sản xuất pin có thể sử dụng thông tin này để hiểu rõ hơn về hoạt động của quá trình này trên mức độ kỹ thuật", Bond nói.

Bond cũng cho biết, nếu hậu quả của các khiếm khuyết sản xuất này đáng kể, các công ty có thể có thể làm cho pin an toàn hơn bằng cách kiểm soát tốt hơn những lỗi này, hoặc thay đổi cấu trúc bên trong pin để ngăn chặn khiếm khuyết phát triển trong quá trình pin phồng lên.

Do đó, lời khuyên đưa ra là hãy thận trọng hơn trong việc lựa chọn mua sắm và tuyệt đối nói không với bất kỳ các sản phẩm chứa nguồn pin không rõ nguồn gốc. Đồng thời, khi sử dụng sản phẩm dùng pin Lithium-ion cũng cần sử dụng đúng cách, bởi nguy cơ cháy, nổ sẽ tăng nếu pin tiếp xúc với điều kiện nóng hoặc pin hay một thành phần bên trong bị tổn thương.

Tất nhiên, đối với các thương hiệu lớn, sự chặt chẽ trong sản xuất và yếu tố an toàn đối với người dùng được đưa lên hàng đầu và chúng ta hoàn toàn tin tưởng để sử dụng. Tuy nhiên, đối với những sản phẩm điện tử chưa rõ nguồn gốc mà sử dụng lõi pin Lithium-ion, người dùng cần cân nhắc trong việc mua sắm để sử dụng. Chẳng hạn như chiếc micro karaoke vừa gây cháy vừa qua, sức công phá của viên pin dù khá nhỏ nhưng vẫn tạo ra một đám cháy đủ thiêu rụi cả căn nhà nếu chúng ta chủ quan.

Bạn có thể giảm nguy cơ cháy nổ pin bằng những cách sau:

- Tránh lưu trữ pin ở nhiệt độ cao. Đừng giữ pin trong xe nóng. Không phủ chăn mền lên laptop của bạn. Đừng để điện thoại di động của bạn trong túi áo ấm.

- Tránh giữ tất cả các đồ vật có chứa pin lithium ion gần nhau. Khi bạn đi du lịch, đặc biệt là trên máy bay, bạn có thói quen để tất cả các đồ điện tử trong một túi. Điều này không thể tránh khỏi vì chúng rất cần thiết cho công việc của bạn, nhưng bạn vẫn có thể để các đồ vật chứa pin cách xa nhau. Mặc dù việc để pin lithium-ion gần nhau không làm tăng nguy cơ hỏa hoạn, nhưng nếu có một tai nạn nhỏ, các loại pin khác có thể bắt lửa và làm cho tình hình tồi tệ hơn.

- Tránh sạc pin quá mức. Mặc dù không giống các loại pin có thể sạc lại, pin lithium có thể "xả" và sạc lại nhiều lần. Tuy nhiên, sẽ không hề tốt nếu để những pin này "cạn" quá mức rồi mới sạc hay sạc quá mức cần thiết. Bên cạnh đó, việc sử dụng mọi loại sạc thay vì loại chuyên dùng cho pin có thể làm tăng nguy cơ hư hỏng pin.

tai sao dien thoai micro karaoke co nhieu nguy co phat no

Samsung vẫn chưa muốn công bố nguyên nhân Galaxy Note7 cháy nổ

Theo nhiều nguồn tin, Samsung đã tìm ra được nguyên do gây nên sự cố “thảm họa” Galaxy Note7 nhưng vẫn muốn giữ bí mật ...

tai sao dien thoai micro karaoke co nhieu nguy co phat no

Sắp có kết luận nguyên nhân Samsung Galaxy Note7 cháy nổ

Kết quả điều tra liên quan đến sự cố cháy nổ của smartphone Galaxy Note7 sẽ được công bố vào thời điểm cuối năm nay, ...

tai sao dien thoai micro karaoke co nhieu nguy co phat no

Galaxy S7 phát nổ trên tay gây bỏng khá nặng cho chủ nhân

Dường như “cơn ác mộng” điện thoại cháy nổ vẫn chưa buông tha Samsung khi sản phẩm của hãng liên tục gặp sự cố. Tuần ...

(theo Dân Trí)

Đọc thêm

U23 Việt Nam và kỳ tích Thường Châu 2018 có thể lặp lại

U23 Việt Nam và kỳ tích Thường Châu 2018 có thể lặp lại

Nếu xếp nhì bảng D, U23 Việt Nam sẽ đối đầu với U23 Iraq tại tứ kết, hành trình kỳ diệu ở Thường Châu, Trung Quốc 2018 có thể được ...
Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Tổng thư ký ASEAN Kao Kim Hourn

Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Tổng thư ký ASEAN Kao Kim Hourn

Ngày 23/4, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ đã tiếp Tổng thư ký ASEAN Kao Kim Hourn nhân chuyến tdự Diễn đàn Tương lai ASEAN.
Dự báo thời tiết ngày mai (24/4): Bắc Bộ, Thanh Hóa, Nghệ An chiều, tối mưa to cục bộ; nắng nóng gay gắt diện rộng, Bắc Trung Bộ có nơi trên 38 độ C

Dự báo thời tiết ngày mai (24/4): Bắc Bộ, Thanh Hóa, Nghệ An chiều, tối mưa to cục bộ; nắng nóng gay gắt diện rộng, Bắc Trung Bộ có nơi trên 38 độ C

Thông tin dự báo thời tiết các khu vực ngày mai (24/4) từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia.
Phát hiện tượng chân dung 1.800 năm tuổi của Alexander Đại đế

Phát hiện tượng chân dung 1.800 năm tuổi của Alexander Đại đế

Hai nhà khảo cổ học Finn Ibsen và Lars Danielsen vừa phát hiện bức tượng chân dung Alexander Đại đế bằng đồng khi đang khảo sát trên một cánh đồng.
Nga ra tuyên bố tham vọng về một lĩnh vực, 6 năm nữa sẽ nằm trong top 5 thế giới

Nga ra tuyên bố tham vọng về một lĩnh vực, 6 năm nữa sẽ nằm trong top 5 thế giới

Phó Thủ tướng Nga Dmitry Chernyshenko tuyên bố, đến năm 2030, Nga sẽ nằm trong số 5 nước dẫn đầu thế giới về phát triển trí tuệ nhân tạo (AI).
Diễn đàn Tương lai ASEAN 2024: Việt Nam chung tay viết tiếp những câu chuyện thành công của ASEAN

Diễn đàn Tương lai ASEAN 2024: Việt Nam chung tay viết tiếp những câu chuyện thành công của ASEAN

Ngày 23/4, Diễn đàn tương lai ASEAN với chủ đề 'Xây dựng Cộng đồng ASEAN phát triển nhanh, bền vững, lấy người dân làm trung tâm' đã khai mạc.
Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Dù cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ phải đến 4/6 mới công bố kết quả, nhưng đương kim Thủ tướng Narendra Modi được dự báo nắm chắc chiến thắng...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động