Tên lửa SM-6 của Mỹ có thực sự đánh chặn được vũ khí siêu thanh Nga?

Văn Đỉnh
Trong khi Mỹ khẳng định tên lửa Standard Missile-6 (SM-6) có thể bảo vệ nước này trước các cuộc tấn công bằng vũ khí siêu thanh thì giới chuyên gia Nga lại nói không thể.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Tên lửa SM-6 có thực sự đánh chặn được vũ khí siêu thanh? Mỹ nói có, Nga bảo không!
Trong khi Mỹ khẳng định tên lửa Standard Missile-6 (SM-6) có thể bảo vệ nước này trước các cuộc tấn công bằng vũ khí siêu thanh thì giới chuyên gia Nga lại nói không thể. (Nguồn: US Miliitery)

Tại Hội nghị chuyên đề về hệ thống tác chiến do Hiệp hội kỹ sư Hải quân Mỹ tổ chức, Giám đốc Cơ quan Phòng thủ tên lửa Mỹ (MDA), Phó Đô đốc John Hill khẳng định tên lửa SM-6 là vũ khí duy nhất trong tương lai gần có thể bảo vệ nước Mỹ trước các cuộc tấn công bằng vũ khí siêu thanh.

Nguyên nhân nào khiến Mỹ phát triển loại tên lửa đặc biệt này?

Cơ quan phòng thủ tên lửa Mỹ đã gấp rút tiến hành nghiên cứu, chế tạo hệ thống phòng thủ đối với vũ khí siêu thanh vì hiện nay tên lửa siêu thanh là nguy cơ thực sự nghiêm trọng đối với tàu chiến của hải quân Mỹ.

Cùng với tên lửa SM-6, các vệ tinh được trang bị cảm biến chuyên dụng và các hệ thống quan sát trên mặt đất sẽ thực hiện quan sát toàn bộ quỹ đạo bay của tên lửa siêu thanh, cung cấp tọa độ, chỉ thị mục tiêu khi chúng đi vào vị trí dễ bị tiêu diệt nhất.

Muốn vậy, các thiết bị quan sát và kiểm tra phải đặt “đúng vị trí”, để quan sát được quỹ đạo bay của tên lửa siêu thanh khi chúng tham gia tấn công. Để thực hiện được ý tưởng đó, Mỹ đã bố trí trên quỹ đạo những vệ tinh chuyên dụng, có thể phát hiện các vụ phóng tên lửa siêu thanh.

Theo Phó Đô đốc John Hill, tên lửa SM-6 là vũ khí duy nhất của Mỹ hiện nay và trong thời gian sắp tới có thể tiêu diệt được đầu đạn siêu thanh.

Tên lửa SM-6 có gì đặc biệt?

Quan điểm xây dựng hệ thống phòng thủ chống vũ khí siêu thanh được hình thành khi Mỹ triển khai những vệ tinh quan sát, thu thập dữ liệu trên không gian vũ trụ. Và những dữ liệu này có thể được truyền về cho các chiến hạm được trang bị hệ thống chiến đấu Aegis, để tính toán vị trí đánh chặn.

Ý tưởng trên được diễn giải như sau: Trước hết, hệ thống vệ tinh sẽ giám sát các vụ phóng tên lửa, thời điểm tách tầng thứ nhất, tầng thứ hai của động cơ tên lửa. Những dữ liệu này sẽ được truyền tới hệ thống Aegis trên chiến hạm để tính toán quỹ đạo bay cho tên lửa đánh chặn.

Hiện nay, Mỹ có 3 phiên bản của tên lửa SM-6, đó là Blok 1, Blok 1A và Blok 1B. Trong đó, phiên bản Blok 1B đang được Mỹ tập trung phát triển nhiều nhất, vì tên lửa của phiên bản này có thể đạt được tốc độ siêu thanh và đáp ứng những tiêu chuẩn để đánh chặn mục tiêu siêu vượt âm.

Giới chuyên gia Nga nói gì?

Đáp lại thông tin về tên lửa SM-6, giới chuyên gia khẳng định rằng tất cả các loại tên lửa của Mỹ sẽ thất bại khi phải đối đầu với vũ khí siêu thanh Nga.

Các chuyên gia Nga dự đoán rằng tên lửa SM-6 của Mỹ có thể sẽ được bố trí ở căn cứ quân sự của Romania, gần biên giới Nga. Tuy nhiên, những tên lửa này vẫn chưa hội tụ đủ những đặc tính kỹ thuật tốt nhất để chống lại Nga.

Họ cũng cho rằng, tên lửa SM-6 của Mỹ được đánh giá là loại tên lửa có chức năng phản công, nhưng tốc độ của SM-6 chưa đủ lớn, khả năng cơ động cũng còn nhiều hạn chế.

Một vấn đề nữa là trạm quan sát và hệ thống dẫn đường cho tên lửa khi đánh chặn mục tiêu của Mỹ hoạt động không có hiệu quả. Để làm được điều này, cần phải có hệ thống máy tính thế hệ khác, dựa trên thuật toán khác. Thời gian để khắc phục vấn đề này ít nhất là 15 năm.

Tóm lại, trong điều kiện hiện tại, hiệu quả tác chiến của các tên lửa do Mỹ chế tạo là không đáng kể, chỉ đạt 1-2%, và tối đa đạt 5%.

Năng lượng châu Âu: Đã đến lúc thoát khỏi sự phụ thuộc vào Nga!

Năng lượng châu Âu: Đã đến lúc thoát khỏi sự phụ thuộc vào Nga!

Cuộc khủng hoảng năng lượng châu Âu hiện tại cho thấy cả Mỹ và các đồng minh xuyên Đại Tây Dương cần tăng cường hợp ...

Nga nắm trong tay vũ khí gì mà tự tin có thể biến tên lửa thông minh của NATO trở thành vô dụng?

Nga nắm trong tay vũ khí gì mà tự tin có thể biến tên lửa thông minh của NATO trở thành vô dụng?

Phản ứng trước việc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tăng cường các hệ thống tên lửa thông minh dọc biên giới ...

(theo AIF)

Xem nhiều

Đọc thêm

Người dân cần chú ý những điều dưới đây khi ở khu vực lũ, lụt.

Người dân cần chú ý những điều dưới đây khi ở khu vực lũ, lụt.

Người dân cần theo dõi cập nhật các thông tin liên quan đến lũ, lụt như nước dâng nhanh, ngập lụt đường cao tốc, cầu và các khu vực trũng ...
Lịch cúp điện Trà Vinh hôm nay ngày 29/10/2024

Lịch cúp điện Trà Vinh hôm nay ngày 29/10/2024

Thông tin lịch cúp điện tại Trà Vinh theo từng khu vực được cập nhật mới nhất từ Điện lực miền Nam ngày 29/10/2024.
Bầu cử Mỹ 2024 có thể là tốn kém nhất, 144 tỷ phú chi tiền khủng, lộ điều ông Trump đặc biệt phụ thuộc

Bầu cử Mỹ 2024 có thể là tốn kém nhất, 144 tỷ phú chi tiền khủng, lộ điều ông Trump đặc biệt phụ thuộc

Hai ứng cử viên Tổng thống Mỹ bám đuổi nhau sít sao trong những ngày cuối trước khi diễn ra cuộc bầu cử có thể là tốn kém nhất trong ...
UAE bắn 21 loạt đại bác rền vang chào mừng Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm chính thức

UAE bắn 21 loạt đại bác rền vang chào mừng Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm chính thức

Ngày 28/10, lễ đón chính thức Thủ tướng Phạm Minh Chính diễn ra trọng thể tại Cung điện Hoàng gia trong tiếng rền vang của 21 loạt đại bác.
Điểm mặt những lỗi mà iPhone 16 gặp phải

Điểm mặt những lỗi mà iPhone 16 gặp phải

Mặc dù mới ra mắt, nhưng dòng sản phẩm iPhone 16 đã gặp phải hàng loạt vấn đề liên quan đến cả phần cứng lẫn phần mềm.
Bầu cử Hạ viện Nhật Bản: 'Ván cược lớn' thất bại, LDP chứng kiến sự 'ra đi' đầu tiên, chính phủ của ông Ishiba sẽ ra sao sau những 'lời từ khước'?

Bầu cử Hạ viện Nhật Bản: 'Ván cược lớn' thất bại, LDP chứng kiến sự 'ra đi' đầu tiên, chính phủ của ông Ishiba sẽ ra sao sau những 'lời từ khước'?

Đảng LDP cùng liên minh cầm quyền Nhật Bản nhận kết quả bầu cử tồi tệ nhất kể từ năm 2009 trong cuộc bầu cử Hạ viện nước này ngày ...
Hội nghị thượng đỉnh BRICS và công cụ nâng tầm tự chủ

Hội nghị thượng đỉnh BRICS và công cụ nâng tầm tự chủ

Tăng cường quyền tự chủ và chủ quyền tài chính, giảm phụ thuộc vào hệ thống do phương Tây chi phối là một trong những trọng tâm của Hội nghị BRICS...
Tổng thống Mỹ đến Đức: Chuyến chia tay không nhẹ nhàng!

Tổng thống Mỹ đến Đức: Chuyến chia tay không nhẹ nhàng!

Không còn đua tiếp vào Nhà Trắng khiến việc đến Đức lần này của ông Joe Biden trở thành chuyến đi tạm biệt châu Âu trên cương vị Tổng thống Mỹ.
ASEAN tiếp tục khẳng định vai trò trung tâm

ASEAN tiếp tục khẳng định vai trò trung tâm

Không chỉ thảo luận vấn đề nội bộ, Hội nghị cấp cao ASEAN và các hội nghị liên quan còn là cơ hội để Hiệp hội khẳng định vai trò trung tâm của mình.
Nguy cơ xung đột bùng phát cuộc chiến toàn diện gia tăng, chưa thấy ánh sáng cuối đường hầm

Nguy cơ xung đột bùng phát cuộc chiến toàn diện gia tăng, chưa thấy ánh sáng cuối đường hầm

Một năm sau ngày bùng phát cuộc chiến Hamas-Israel ở Dải Gaza, Trung Đông đứng trước tình thế nguy hiểm. Israel và Iran thay đổi phương thức tấn công...
Điều chỉnh học thuyết hạt nhân, ngưỡng hạ, nguy cơ tăng và tác động với thế giới, khu vực

Điều chỉnh học thuyết hạt nhân, ngưỡng hạ, nguy cơ tăng và tác động với thế giới, khu vực

Nga nhiều lần cảnh báo 'lằn ranh đỏ'. Có người lo sợ về một thảm họa hạt nhân, nhưng cũng có ý kiến cho đó là 'đe dọa bằng lời nói'!
Thách thức người cầm lái NATO

Thách thức người cầm lái NATO

Được đánh giá là chính trị gia lão luyện, nhưng cương vị Tổng thư ký khối quân sự NATO không phải là điều dễ dàng với ông Mark Rutte.
Gia tăng 'sức nóng', BRICS được định vị là nhân tố chủ chốt trong quản trị toàn cầu tương lai

Gia tăng 'sức nóng', BRICS được định vị là nhân tố chủ chốt trong quản trị toàn cầu tương lai

Sức ảnh hưởng toàn cầu đang gia tăng của BRICS định vị nhóm này sẽ là một nhân tố chủ chốt trong quản trị toàn cầu tương lai.
Chiến lược số hóa và người cao tuổi - Nhìn từ kinh nghiệm Nhật Bản

Chiến lược số hóa và người cao tuổi - Nhìn từ kinh nghiệm Nhật Bản

Theo Will Fee - nhà nghiên cứu của Tập đoàn Yuri có trụ sở tại Tokyo và là tác giả bài viết trên tờ Nikkei Asia có tiêu đề 'các nhà tuyển dụng Nhật Bản ...
Vụ nổ máy nhắn tin ở Lebanon: Nguy cơ vũ khí hóa vật dụng hàng ngày

Vụ nổ máy nhắn tin ở Lebanon: Nguy cơ vũ khí hóa vật dụng hàng ngày

Hàng loạt vụ nổ máy nhắn tin thông qua thiết bị điều khiển từ xa ở Lebanon cho thấy mối đe dọa an ninh từ việc vũ khí hóa các vật dụng hàng ngày.
Tương lai bán đảo Triều Tiên dưới bóng bầu cử Mỹ

Tương lai bán đảo Triều Tiên dưới bóng bầu cử Mỹ

Trung tâm Nghiên cứu chiến lược quốc tế (CSIS) phân tích, nhận định về tác động của bầu cử Mỹ tới tình hình bán đảo Triều Tiên.
Định hình cục diện quan hệ Mỹ-Nhật trước thềm bầu cử

Định hình cục diện quan hệ Mỹ-Nhật trước thềm bầu cử

Tokyo chuẩn bị sẵn phương án duy trì ổn định quỹ đạo quan hệ Mỹ-Nhật trong bối cảnh kết quả bầu cử Tổng thống xứ cờ hoa sắp ngã ngũ.
Mỹ áp dụng mạnh chiến thuật 'cây gậy và củ cà rốt' với Israel, 'bổn cũ soạn lại' liệu còn tác dụng?

Mỹ áp dụng mạnh chiến thuật 'cây gậy và củ cà rốt' với Israel, 'bổn cũ soạn lại' liệu còn tác dụng?

Tổng thống Mỹ Joe Biden phát đi tín hiệu sẵn sàng sử dụng viện trợ quân sự của Mỹ như một 'cây gậy và củ cà rốt' cho Israel.
Phiên bản di động