Thế giằng co trên thị trường năng lượng châu Âu, 'vũ khí' Nga-EU ai lợi hại hơn?

Gia An
Căng thẳng Nga-Ukraine đang ở trạng thái giằng co, thị trường năng lượng châu Âu cũng vậy. Và cuộc khủng hoảng năng lượng của châu Âu có thể tiếp tục tồi tệ hơn, giá khí đốt tự nhiên, giá điện có thể tiếp tục gia tăngdù nó đã tăng gấp 10 lần so với năm trước.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Thế giằng co trên thị trường năng lượng châu Âu, 'vũ khí' Nga-EU ai lợi hại hơn?. (Nguồn: . (Nguồn: Intellinews)
Thế giằng co trên thị trường năng lượng châu Âu, 'vũ khí' Nga-EU ai lợi hại hơn? (Nguồn: Intellinews)

Năng lượng là công cụ chiến lược

Bộ trưởng Tài chính Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) sau cuộc họp hôm 2/9 đã tuyên bố đang thành lập một liên minh nhập khẩu dầu mỏ để áp trần giá dầu và khí đốt tự nhiên của Nga vào cuối năm nay.

Ngay lập tức, Nga tuyên bố đóng van đường ống dẫn khí đốt tự nhiên Dòng chảy phương Bắc 1 (Nord Stream 1), cắt đứt việc cung ứng khí đốt tự nhiên cho châu Âu.

Giá bán buôn khí đốt tự nhiên của châu Âu lập tức tăng 30%, tỷ giá hối đoái giữa đồng Euro và đồng USD cũng trượt xuống dưới tỷ lệ 1 Euro đổi 1 USD, ghi nhận mức thấp nhất trong 20 năm qua.

Xuất khẩu dầu mỏ và khí đốt tự nhiên là nguồn thu ngân sách chủ yếu của Nga, trong khi đó châu Âu phụ thuộc nhiều vào nguồn cung năng lượng của Nga. Sau khi cuộc xung đột Nga-Ukraine bùng nổ, trong số những lệnh trừng phạt kinh tế mà các nước phương Tây nhằm vào Nga cũng như biện pháp đáp trả của Nga, năng lượng đã trở thành công cụ chiến lược.

Châu Âu sắp bước vào mùa Đông, khi nhu cầu năng lượng tăng cao. Việc Nga đóng van đường ống dẫn khí đốt tự nhiên sẽ làm trầm trọng thêm vấn đề thiếu hụt năng lượng của "Lục địa già", đồng thời đẩy cao giá năng lượng và lạm phát toàn cầu.

Nhóm G7 do 7 quốc gia công nghiệp phát triển trên thế giới hình thành, các thành viên bao gồm Mỹ, Anh, Đức, Nhật Bản, Canada, Pháp và Italy. Tại hội nghị thượng đỉnh diễn ra vào cuối tháng 6, các nhà lãnh đạo G7 đồng ý thảo luận sâu về việc áp trần giá dầu thô và sản phẩm dầu mỏ vận chuyển bằng đường biển của Nga, tuy nhiên không có phương án và thời gian cụ thể.

Hội nghị Bộ trưởng Tài chính G7 tuần trước nhấn mạnh rằng, thời gian áp trần giá dầu mỏ của Nga sẽ thống nhất với các biện pháp thực hiện liên quan đến vòng trừng phạt thứ 6 của Liên minh châu Âu (EU). Điều này đồng nghĩa là G7 sẽ bắt đầu áp trần giá đối với các sản phẩm dầu mỏ của Nga từ tháng 12 tới đây.

Khoảng 95% tàu chở dầu trên toàn cầu do các công ty môi giới ở London và một số công công ty ở lục địa Á-Âu bảo lãnh. Các Bộ trưởng Tài chính G7 nhấn mạnh, trừ khi giá bán dầu thô và sản phẩm dầu mỏ của Nga ở dưới ngưỡng thiết lập, nếu không các khách hàng mua dầu mỏ của Nga sẽ không thể nhận được bảo hiểm vận chuyển hàng hóa đường biển và tài trợ vốn.

Có thể thấy, G7 tìm cách thông qua việc áp trần giá dầu để làm suy yếu nguồn thu ngân sách của Nga, ép nước này sớm kết thúc chiến dịch quân sự ở Ukraine. Ngoài ra, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen cũng nhấn mạnh rằng, việc hạn chế giá dầu thô và các sản phẩm từ dầu mỏ của Nga là "một trong những công cụ mạnh mẽ nhất để chống lại lạm phát".

Tuy nhiên, các nước châu Âu phụ thuộc cao vào nguồn cung dầu mỏ và khí đốt tự nhiên của Nga. Theo thống kê, trước khi xảy ra xung đột Nga-Ukraine, Nga cung cấp 41% nhu cầu khí đốt tự nhiên, 46% nhu cầu than đá và 27% nhu cầu dầu mỏ cho EU. Sau khi căng thẳng Nga-Ukraine bùng phát, nguồn cung năng lượng của các nước châu Âu thiếu hụt khiến giá điện leo thang. Tháng Bảy năm nay, tỷ lệ lạm phát của các nước EU lên đến 9,8%, cao hơn nhiều so với mức 2,5% của cùng kỳ năm 2021.

Mặc dù các nước châu Âu nỗ lực tìm cách thoát khỏi sự phụ thuộc vào Nga về năng lượng, bao gồm quay lại sử dụng điện than và điện hạt nhân, đồng thời tăng tốc sử dụng năng lượng tái tạo, tuy nhiên vẫn không thể giải quyết ngay vấn đề. Các lệnh trừng phạt kinh tế khiến cho chuỗi cung ứng dầu mỏ và khí đốt tự nhiên bị cản trở, đẩy cao giá dầu thô và khí đốt tự nhiên, đồng thời cũng "pha loãng" thiệt hại của các biện pháp trừng phạt đối với kinh tế Nga.

Tháng Sáu năm nay, Tập đoàn Công nghiệp khí đốt tự nhiên Nga (Gazprom) đã cắt giảm 60% lượng khí vận chuyển với lý do Đức không kịp thời chuyển giao cho Nga linh kiện đường ống dẫn khí đốt tự nhiên gửi đến bảo trì ở Canada. Dưới sự điều phối khẩn cấp của Chính phủ Đức, mặc dù tuyến đường ống Nord Stream đã nối lại việc cung cấp khí, nhưng khối lượng giảm xuống còn 20% công suất.

Tuần trước, Nord Stream 1 dự kiến vận hành trở lại vào ngày 3/9 sau 3 ngày bảo dưỡng, nhưng Nga tuyên bố do tua bin rò rỉ dầu nên đường ống tiếp tục đóng cho đến khi vấn đề được giải quyết. Động thái này của Nga được phía châu Âu nhận định là động thái đáp trả quyết định hạn chế giá dầu Nga của Mỹ và châu Âu. Người phát ngôn Điện Kremlin nhấn mạnh, muốn đường ống Nord Stream 1 khôi phục hoàn toàn việc cung cấp khí, thì trước hết các nước phương Tây phải dỡ bỏ các lệnh trừng phạt kinh tế.

Nguy hiểm hơn khủng hoảng năng lượng châu Âu

Căng thẳng Nga-Ukraine đang ở trạng thái giằng co, Mỹ và các nước EU không thể dỡ bỏ các lệnh trừng phạt kinh tế. Bên cạnh việc áp đặt giá dầu xuất khẩu của Nga, Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen nhấn mạnh, châu Âu cũng phải áp giá trần đối với đường ống dẫn khí đốt tự nhiên của Nga. Bên cạnh đó, Nga sẽ tiếp tục thực hiện các biện pháp đáp trả cho đến khi các lệnh trừng phạt kinh tế chấm dứt.

Vì vậy, cuộc khủng hoảng năng lượng của châu Âu có thể tiếp tục tồi tệ hơn, giá điện cũng có thể tiếp tục gia tăng. Giá khí đốt tự nhiên và giá điện tương lai của châu Âu đã tăng 10 lần so với năm trước.

Giá điện cao đã làm trầm trọng thêm gánh nặng của các gia đình, chi phí sinh hoạt tăng cao đã ảnh hưởng đến sự ổn định của xã hội. Ngoài ra, việc này cũng tác động đến sản xuất công nghiệp, không ít hoạt động sản xuất tiêu hao nhiều năng lượng bị buộc phải giảm sản lượng hoặc ngừng sản xuất, từ đó ảnh hưởng hơn nữa đến chuỗi cung ứng toàn cầu.

Cuộc khủng hoảng năng lượng châu Âu làm trầm trọng thêm mâu thuẫn địa chính trị toàn cầu, đồng thời có thể khiến lạm phát toàn cầu neo ở mức cao. Điều này buộc các nền kinh tế chủ chốt phải áp dụng biện pháp tăng lãi suất mạnh mẽ, dẫn đến rủi ro suy thoái kinh tế.

Do đó, không thể xem nhẹ nguy cơ lạm phát đình trệ (stagflation_ hiện tượng nền kinh tế đình đốn trong khi lạm phát cao) dưới tác động cộng hưởng của lạm phát và suy thoái kinh tế.

Khí đốt Nga - ‘Nước cờ hỏng’ khiến cả châu Âu có nguy cơ ‘rét run’

Khí đốt Nga - ‘Nước cờ hỏng’ khiến cả châu Âu có nguy cơ ‘rét run’

Nước Đức đang đối mặt với một mùa Đông tồi tệ nhất trong 75 năm. Khủng hoảng khí đốt có nguy cơ làm tê liệt ...

Giá cà phê hôm nay 9/9: Robusta bật tăng mạnh, áp lực giảm vẫn còn, ECB tăng lãi suất cao chưa từng có

Giá cà phê hôm nay 9/9: Robusta bật tăng mạnh, áp lực giảm vẫn còn, ECB tăng lãi suất cao chưa từng có

Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã tăng lãi suất mạnh chưa từng có tại cuộc họp cuối ngày 8/9 (giờ địa phương), nhằm ...

Giá vàng hôm nay 9/9: Giá vàng tìm động lực tăng ổn định, USD vẫn neo ở mức cao, 'đóng cửa' hay tranh thủ mua vào?

Giá vàng hôm nay 9/9: Giá vàng tìm động lực tăng ổn định, USD vẫn neo ở mức cao, 'đóng cửa' hay tranh thủ mua vào?

Giá vàng hôm nay 9/9 vẫn bị định giá thấp khi nó vẫn đang vật lộn để tìm ra động lực tăng giá ổn định. ...

Mây suy thoái đang tích tụ, cả ba 'đầu tầu' trục trặc - kinh tế thế giới sẽ chạy ra sao?

Mây suy thoái đang tích tụ, cả ba 'đầu tầu' trục trặc - kinh tế thế giới sẽ chạy ra sao?

Châu Âu có nguy cơ rơi vào khủng hoảng khí đốt, Mỹ liên tục tăng lãi suất, Trung Quốc phong tỏa các thành phố lớn ...

Khủng hoảng năng lượng: 'Tự bóp nghẹt', nhiều 'ông lớn' ngành công nghiệp lần lượt đóng cửa, lối thoát nào cho châu Âu?

Khủng hoảng năng lượng: 'Tự bóp nghẹt', nhiều 'ông lớn' ngành công nghiệp lần lượt đóng cửa, lối thoát nào cho châu Âu?

Mặt bằng chi phí mới đã “bóp nghẹt” công việc kinh doanh của doanh nghiệp, nguồn cung năng lượng đang bị thiếu hụt trầm trọng, ...

(theo Liên hợp buổi sáng, TTXVN)

Bài viết cùng chủ đề

Khủng hoảng năng lượng

Đọc thêm

Tin thế giới 4/7: Mỹ công bố gói viện trợ 2,3 tỷ USD cho Ukraine, Philippines đòi Trung Quốc bồi thường, Israel-Hamas sắp ngừng bắn

Tin thế giới 4/7: Mỹ công bố gói viện trợ 2,3 tỷ USD cho Ukraine, Philippines đòi Trung Quốc bồi thường, Israel-Hamas sắp ngừng bắn

Tổng thống Putin nêu phương án giải quyết xung đột Ukraine, Amazon xây cơ sở dữ liệu tuyệt mật cho Australia, Mỹ rút hệ thống tên lửa khỏi Philippines...
Ký kết hợp tác giữa Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài và Tổng công ty Hàng không Việt Nam

Ký kết hợp tác giữa Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài và Tổng công ty Hàng không Việt Nam

Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài và Tổng công ty Hàng không Việt Nam đã tổ chức Lễ ký kết hợp tác trong công tác ...
Tứ kết EURO 2024: Siêu máy tính dự đoán 'đại chiến' Tây Ban Nha vs Đức

Tứ kết EURO 2024: Siêu máy tính dự đoán 'đại chiến' Tây Ban Nha vs Đức

Theo siêu máy tính của Opta, Tây Ban Nha nắm cơ hội thắng ở vòng tứ kết EURO 2024 cao hơn Đức nhưng không vượt trội.
Tàu ngầm - Công cụ đắc lực trong thế trận phòng thủ của Indonesia

Tàu ngầm - Công cụ đắc lực trong thế trận phòng thủ của Indonesia

Indonesia tăng cường hạm đội tàu ngầm nhằm bảo vệ lãnh thổ biển rộng 6,4 triệu km2 với ngân sách quốc phòng hạn chế.
Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp Đại sứ New Zealand tại Việt Nam Caroline Beresford

Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp Đại sứ New Zealand tại Việt Nam Caroline Beresford

Chủ tịch nước Tô Lâm bày tỏ vui mừng trước những bước phát triển mạnh mẽ của quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam-New Zealand thời gian qua.
Cháy rừng nghiêm trọng ở California, Mỹ

Cháy rừng nghiêm trọng ở California, Mỹ

Trong khi khu vực Nam Mỹ oằn mình chống chọi với siêu bão Beryl thì Mỹ lại phải đối mặt với đám cháy rừng dữ dội khiến 28.000 người phải ...
Giá cà phê và hạt tiêu tăng sốc, người nông dân 'đi hết từ bất ngờ này đến bất ngờ khác'

Giá cà phê và hạt tiêu tăng sốc, người nông dân 'đi hết từ bất ngờ này đến bất ngờ khác'

Khi nói về diễn biến giá cà phê và hạt tiêu trong nửa đầu năm nay, chủ tịch một doanh nghiệp phải thốt lên: 'Đi hết từ bất ngờ này đến bất ngờ khác'.
Giá xăng tăng vượt 23.500 đồng/lít từ 15h ngày 4/7/2024

Giá xăng tăng vượt 23.500 đồng/lít từ 15h ngày 4/7/2024

Bộ Công Thương có công văn ngày 27/6/2024 về điều hành kinh doanh xăng dầu. Theo đó, giá xăng tăng vượt 23.500 đồng/lít từ 15h ngày 4/7/2024.
Giá cà phê hôm nay 4/7/2024: Giá cà phê giảm, robusta tiếp tục nhận thông tin hỗ trợ, tại sao xuất khẩu từ nguồn Việt Nam giảm?

Giá cà phê hôm nay 4/7/2024: Giá cà phê giảm, robusta tiếp tục nhận thông tin hỗ trợ, tại sao xuất khẩu từ nguồn Việt Nam giảm?

Giá cà phê hôm nay 4/7/2024: Giá cà phê giảm, robusta tiếp tục nhận thông tin hỗ trợ...
Giá heo hơi hôm nay 4/7: Ổn định; lợn thảo dược tại Tuyên Quang 'đắt khách'

Giá heo hơi hôm nay 4/7: Ổn định; lợn thảo dược tại Tuyên Quang 'đắt khách'

Giá heo hơi hôm nay đứng yên trên cả nước. Hiện tại, giá khảo sát ở các tỉnh thành dao động trong khoảng 61.000 - 69.000 đồng/kg.
Giá xăng dầu hôm nay 4/7: Cả Brent và WTI đều giảm nhẹ; trong nước giá xăng sẽ tăng lần thứ 4 liên tiếp?

Giá xăng dầu hôm nay 4/7: Cả Brent và WTI đều giảm nhẹ; trong nước giá xăng sẽ tăng lần thứ 4 liên tiếp?

Giá xăng dầu hôm nay 4/7, trên thế giới cả dầu Brent và WTI đều giảm nhẹ. Trong nước, giá xăng chiều nay được dự báo điều chỉnh tăng lần thứ 4 liên tiếp.
Giá tiêu hôm nay 4/7/2024, thiếu hụt nguồn cung, tình trạng hàng ra thị trường ‘nhỏ giọt’ sẽ còn hỗ trợ giá

Giá tiêu hôm nay 4/7/2024, thiếu hụt nguồn cung, tình trạng hàng ra thị trường ‘nhỏ giọt’ sẽ còn hỗ trợ giá

Giá tiêu hôm nay 4/7/2024 tại thị trường trong nước quay đầu giảm ở các địa phương trọng điểm, giao dịch từ 152.000 - 155.000 đồng/kg.
Bất động sản mới nhất: Rà soát dự thảo quy định tiền sử dụng đất, đề xuất giảm giá thành nhà ở xã hội, 5 trường hợp không được cấp sổ đỏ

Bất động sản mới nhất: Rà soát dự thảo quy định tiền sử dụng đất, đề xuất giảm giá thành nhà ở xã hội, 5 trường hợp không được cấp sổ đỏ

Chính phủ rà soát dự thảo quy định tiền sử dụng đất; HoREA đề xuất giải pháp tăng nguồn cung nhà ở xã hội… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản mới nhất: Bảng hàng chung cư sơ cấp tại Hà Nội hết sạch sau mỗi lần mở bán, 4 phương pháp định giá đất

Bất động sản mới nhất: Bảng hàng chung cư sơ cấp tại Hà Nội hết sạch sau mỗi lần mở bán, 4 phương pháp định giá đất

Hà Nội thu hồi, bãi bỏ 153 dự án; giá chung cư Hà Nội tăng vọt; 4 phương pháp định giá đất… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà về 4 dự thảo nghị định liên quan đến đất đai

Thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà về 4 dự thảo nghị định liên quan đến đất đai

Tại Thông báo, Phó Thủ tướng yêu cầu Cơ quan chủ trì soạn thảo rà soát, tổng hợp, nghiên cứu tiếp thu, giải trình đầy đủ ý kiến liên quan.
Dự án Đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN Phụng Hiệp, Thường Tín có tổng mức đầu tư tới 2.938 tỷ đồng

Dự án Đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN Phụng Hiệp, Thường Tín có tổng mức đầu tư tới 2.938 tỷ đồng

Dự án Đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp Phụng Hiệp, huyện Thường Tín có tổng mức đầu tư tới 2.938 tỷ đồng.
Bất động sản mới nhất: Chỉ số nhà tại Hà Nội và TP.HCM đối lập, nhiều dự án lớn ‘đổ bộ’ Thanh Hóa, quy định đổi sổ đỏ ghi sai vị trí đất

Bất động sản mới nhất: Chỉ số nhà tại Hà Nội và TP.HCM đối lập, nhiều dự án lớn ‘đổ bộ’ Thanh Hóa, quy định đổi sổ đỏ ghi sai vị trí đất

Chỉ số nhà ở tại Hà Nội tăng 8 điểm phần trăm, đề xuất phải công bố xếp hạng chung cư trước khi mở bán… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản mới nhất: Rà soát dự thảo nghị định quy định giá đất, đất nền Hà Nội tấp nập lên sàn đấu giá, thêm dự án hàng hiệu ở Đà Nẵng

Bất động sản mới nhất: Rà soát dự thảo nghị định quy định giá đất, đất nền Hà Nội tấp nập lên sàn đấu giá, thêm dự án hàng hiệu ở Đà Nẵng

Chính phủ họp rà soát dự thảo Nghị định quy định về giá đất, đất nền ven Hà Nội tấp nập lên sàn đấu giá… là những tin bất động sản mới nhất.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 4/7: Euro kiên cường, Yen Nhật vẫn chưa khởi sắc

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 4/7: Euro kiên cường, Yen Nhật vẫn chưa khởi sắc

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 4/7 ghi nhận USD giảm sau một loạt dữ liệu kinh tế Mỹ yếu hơn dự kiến, đồng Yen vẫn là tâm điểm chính.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 3/7: 'Sức nặng' từ bình luận của Chủ tịch Fed kéo USD đi xuống

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 3/7: 'Sức nặng' từ bình luận của Chủ tịch Fed kéo USD đi xuống

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 3/7 ghi nhận đồng USD giảm sau khi Chủ tịch Fed Jerome Powell đưa ra giọng điệu ôn hòa.
Giao dịch ngân hàng trực tuyến: Bảo vệ khách hàng với ‘tấm khiên’ sinh trắc học

Giao dịch ngân hàng trực tuyến: Bảo vệ khách hàng với ‘tấm khiên’ sinh trắc học

Từ 1/7, bắt buộc xác thực sinh trắc học bằng khuôn mặt khi thực hiện các giao dịch trực tuyến từ 10 triệu đồng/lần hoặc hơn 20 triệu đồng/ngày.
Lãi suất ngân hàng tiếp tục nhích tăng từ 0,1-0,6%/năm, không còn dư địa giảm

Lãi suất ngân hàng tiếp tục nhích tăng từ 0,1-0,6%/năm, không còn dư địa giảm

Biểu lãi suất tiền gửi tiết kiệm mới nhất áp dụng tại các ngân hàng từ ngày 1/7 đã có nhiều điều chỉnh.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 2/7: USD tăng lên mức cao mới trong 38 năm so với Yen

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 2/7: USD tăng lên mức cao mới trong 38 năm so với Yen

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 2/7 ghi nhận USD giảm so với các loại tiền tệ khác, song đã tăng lên mức cao mới so với Yen.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 28/6: Yen Nhật bật tăng từ đáy 38 năm, USD giảm nhẹ

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 28/6: Yen Nhật bật tăng từ đáy 38 năm, USD giảm nhẹ

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 28/6 ghi nhận USD giảm giá so với hầu hết các loại tiền tệ do bị áp lực bởi dữ liệu kinh tế ảm đạm ở ...
Phiên bản di động