Thủ tướng Bangladesh thăm Ấn Độ lần đầu tiên sau bầu cử 2018

TGVN. Thủ tướng Bangladesh Sheikh Hasina sẽ thăm Ấn Độ từ ngày 3-6/10, đây là chuyến thăm đầu tiên của bà tới Ấn Độ sau chiến thắng vang dội tại cuộc bầu cử cuối năm ngoái.
Theo dõi Baoquocte.vn trên

TIN LIÊN QUAN
thu tuong bangladesh tham an do lan dau tien sau bau cu 2018 Ấn Độ - Bangladesh bàn cách giải quyết vấn đề người tị nạn Rohingya
thu tuong bangladesh tham an do lan dau tien sau bau cu 2018 Bầu cử Bangladesh: Đảng của Thủ tướng Hasina giành chiến thắng
thu tuong bangladesh tham an do lan dau tien sau bau cu 2018
Thủ tướng Ấn Độ Modi và Thủ tướng Bangladesh Hasina gặp song phương bên lề Đại hội đồng Liên hợp quốc, ngày 27/9 tại New York. (Nguồn: Daily Star)

Theo chương trình, các hoạt động chính của Thủ tướng Hasina trong ngày 5/10 bao gồm hội đàm với người đồng cấp Narendra Modi, chào xã giao Tổng thống Ram Nath Kovind và tiếp Bộ trưởng Ngoại giao S Jaishankar. Nhà lãnh đạo Bangladesh cũng sẽ là diễn giả chính tại Hội nghị Thượng đỉnh Kinh tế Ấn Độ lần thứ 33 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) tại Delhi.

Theo Cao ủy Bangladesh tại Ấn Độ Syed Muazzem Ali, hai vị Thủ tướng sẽ thảo luận nhiều chủ đề về hợp tác song phương, trong đó có vấn đề sông Teesta và người tị nạn Rohingya.

Dự kiến hai bên sẽ ký kết nhiều Bản ghi nhớ (MOU) trong các lĩnh vực như kết nối, văn hóa, hợp tác kỹ thuật, thương mại và đầu tư.

Chuyến thăm diễn ra một tuần sau cuộc gặp giữa Thủ tướng Modi và Thủ tướng Hasina tại New York bên lề Khóa 74 Đại hội đồng Liên hợp quốc.

Thông cáo của Bộ Ngoại giao cho biết: "Hai nhà lãnh đạo đã xem xét tình trạng tuyệt vời của quan hệ và hợp tác song phương, và nhất trí duy trì động lực để đưa quan hệ Ấn Độ-Bangladesh lên tầm cao mới".

Hai nhà lãnh đạo "nhắc lại cách tiếp cận không khoan nhượng đối với chủ nghĩa khủng bố và chủ nghĩa cực đoan bạo lực" và "đồng thuận rằng một quan hệ đối tác mạnh mẽ về an ninh đã tạo dựng niềm tin và sự tin cậy giữa hai nước".

Người đứng đầu Chính phủ Bangladesh cũng đã tham gia sự kiện kỷ niệm 150 năm ngày sinh Lãnh tụ Mahatma Gandhi do Ấn Độ tổ chức tại Liên hợp quốc.

New Delhi và Dhaka thường xuyên trao đổi chuyến thăm cấp cao. Thủ tướng Modi đã đến thăm Bangladesh vào năm 2015, sau đó là chuyến thăm Ấn Độ của Thủ tướng Hasina năm 2016, tham dự Hội nghị Thượng đỉnh BRICS-BIMSTEC năm 2016 và chuyến thăm cấp nhà nước năm 2017. Thủ tướng Hasina đã đến Ấn Độ vào năm 2018, dự Lễ khánh thành Bangladesh Bhaban tại Đại học Santiniketan. Trong chuyến thăm đó, bà đã được trao bằng Tiến sĩ Văn học của trường Đại học Kazi Nazrul, Asansol.

Thủ tướng Modi là một trong những nhà lãnh đạo toàn cầu đầu tiên chúc mừng bà Hasina sau chiến thắng vang dội tại cuộc bầu cử ngày 30/12/2018. Tháng trước, Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ Jaishankar đã đến thăm Bangladesh và gặp lãnh đạo cao nhất của nước này.

thu tuong bangladesh tham an do lan dau tien sau bau cu 2018

Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh gặp Ngoại trưởng Ấn Độ và Bangladesh tại AMM-52

TGVN. Trong khuôn khổ dự AMM- 52 và các Hội nghị liên quan đang diễn ra tại Bangkok, Thái Lan, ngày 2/8, Phó Thủ tướng, ...

thu tuong bangladesh tham an do lan dau tien sau bau cu 2018

Tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) đe dọa tấn công cả Ấn Độ và Bangladesh

Tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng đã đưa ra lời đe dọa trực tiếp tiến hành các vụ tấn công ở Ấn ...

thu tuong bangladesh tham an do lan dau tien sau bau cu 2018

“Bông hồng thép” của Bangladesh

Cuộc tổng tuyển cử lần thứ 11 ngày 30/12/2018 tại Bangladesh đã gọi tên người chiến thắng Sheikh Hasina Wazed lần thứ tư. Bà trở ...

D.H (theo Wion, Dhaka Tribune)

Đọc thêm

Iran khẳng định quan điểm về đàm phán hạt nhân, phản pháo gắt đe dọa từ Mỹ

Iran khẳng định quan điểm về đàm phán hạt nhân, phản pháo gắt đe dọa từ Mỹ

Iran tuyên bố sẵn sàng đàm phán dựa trên 'danh dự và phẩm giá' để giải quyết những lo ngại về chương trình hạt nhân của nước này.
Truyền thông Campuchia đề cao tinh thần đoàn kết quốc tế với Việt Nam nhân sự kiện Chiến thắng 7/1

Truyền thông Campuchia đề cao tinh thần đoàn kết quốc tế với Việt Nam nhân sự kiện Chiến thắng 7/1

Truyền thông Campuchia ca ngợi tinh thần đoàn kết với Việt Nam nhân sự kiện Chiến thắng 7/1 (1979-2025) giải phóng khỏi chế độ diệt chủng Pol Pot
Kinh tế Hàn Quốc lao đao vì bất ổn chính trị, ông Trump lên nắm quyền sẽ 'đổ thêm dầu vào lửa'

Kinh tế Hàn Quốc lao đao vì bất ổn chính trị, ông Trump lên nắm quyền sẽ 'đổ thêm dầu vào lửa'

Cuộc khủng hoảng chính trị đã ảnh hưởng đến nền kinh tế Hàn Quốc, khiến thị trường chứng khoán chao đảo, đồng Won tiếp tục mất giá...
Tượng đài của tình đoàn kết quốc tế Việt Nam-Campuchia

Tượng đài của tình đoàn kết quốc tế Việt Nam-Campuchia

Chiến thắng 7/1 đã mang lại cho người dân Campuchia các quyền và tự do bị tước đoạt dưới chế độ diệt chủng Pol Pot, chấm dứt thời kỳ đen ...
Ghana đón chào Tổng thống mới giữa những ngổn ngang cũ

Ghana đón chào Tổng thống mới giữa những ngổn ngang cũ

Ngày 7/1, ông John Dramani Mahama sẽ chính thức tuyên thệ nhậm chức Tổng thống Ghana nhiệm kỳ thứ hai.
Gần 100 golf thủ tham gia Giải Golf người Việt Nam ở nước ngoài lần thứ VII

Gần 100 golf thủ tham gia Giải Golf người Việt Nam ở nước ngoài lần thứ VII

Giải Golf được tổ chức với mong muốn tạo ra một sân chơi đoàn kết, hội tụ được tất cả anh tài trong làng golf người Việt Nam ở nước ...
Dự báo 10 vấn đề nổi bật của thế giới năm 2025

Dự báo 10 vấn đề nổi bật của thế giới năm 2025

Năm 2025 được dự báo sẽ có nhiều diễn biến phức tạp mới. 10 vấn đề dưới đây được dự báo sẽ có tác động quan trọng đến thế giới trong năm 2025.
Ba Lan làm chủ tịch EU: Kỳ vọng mong manh

Ba Lan làm chủ tịch EU: Kỳ vọng mong manh

Bắt đầu làm Chủ tịch Liên minh châu Âu (EU) từ ngày 1/1, Ba Lan có được những lợi thế nhất định, song chặng đường phía trước của Warsaw không chỉ trải hoa hồng.
Bức tranh 2024 và phác thảo thế giới 2025

Bức tranh 2024 và phác thảo thế giới 2025

Thế giới trải qua một năm đầy biến động, thách thức, đan xen những mảng màu sáng tối trên các lĩnh vực. Bức tranh năm mới có gì?
Châu Âu: Khi ‘đầu tàu’ trật bánh

Châu Âu: Khi ‘đầu tàu’ trật bánh

Biến động trong bộ máy lãnh đạo tại Pháp và Đức có thể tác động không nhỏ tới quỹ đạo phát triển của châu Âu hiện nay.
Tổng thống Sri Lanka thăm Ấn Độ: Định hình quỹ đạo quan hệ láng giềng, nêu gương về hợp tác vượt biên giới

Tổng thống Sri Lanka thăm Ấn Độ: Định hình quỹ đạo quan hệ láng giềng, nêu gương về hợp tác vượt biên giới

Ấn Độ là điểm đến đầu tiên trong chuyến công du nước ngoài của ông Anura Kumara Dissanayake kể từ khi đắc cử Tổng thống Sri Lanka cách đây 3 tháng.
Đại sứ Nguyễn Quang Khai bình luận về cơn địa chấn bất ngờ ở Syria và tương lai khu vực

Đại sứ Nguyễn Quang Khai bình luận về cơn địa chấn bất ngờ ở Syria và tương lai khu vực

Chỉ 11 ngày dưới sự tấn công của lực lượng đối lập HTS, Tổng thống Bashar al-Assad đã phải rời khỏi Syria...
Tượng đài của tình đoàn kết quốc tế Việt Nam-Campuchia

Tượng đài của tình đoàn kết quốc tế Việt Nam-Campuchia

Chiến thắng 7/1 đã mang lại cho người dân Campuchia các quyền và tự do bị tước đoạt dưới chế độ diệt chủng Pol Pot, chấm dứt thời kỳ đen tối nhất ở đất nước ...
Greenland - ‘Thỏi nam châm’ giữa lòng Bắc Cực

Greenland - ‘Thỏi nam châm’ giữa lòng Bắc Cực

Trong lịch sử nước Mỹ, không dưới ba lần các quan chức cấp cao đưa ra ý tưởng mua lại đảo Greenland, một phần lãnh thổ tự chủ của Đan Mạch ở Bắc Cực.
Tác động từ các cuộc tấn công của Ukraine vào lãnh thổ Nga trong năm 2024

Tác động từ các cuộc tấn công của Ukraine vào lãnh thổ Nga trong năm 2024

Trong năm 2024, lực lượng Ukraine đã dùng máy bay không người lái tấn công các mục tiêu sâu hàng nghìn km trong lãnh thổ Nga.
Năm mới 2025, kiểm kê sự thay đổi trong quân đội Nga sau 3 năm xung đột với Ukraine

Năm mới 2025, kiểm kê sự thay đổi trong quân đội Nga sau 3 năm xung đột với Ukraine

Gần ba năm sau xung đột với Ukraine, quân đội Nga đã phải chịu những tổn thất và đổ nguồn lực nhằm bảo đảm tái thiết lực lượng quân sự.
Cáp quang - Hệ vũ khí chiến lược dưới lòng biển

Cáp quang - Hệ vũ khí chiến lược dưới lòng biển

Hệ thống cáp quang dưới lòng đại dương đang trở thành trận địa trong cạnh tranh chiến lược giữa các cường quốc, đặc biệt là Mỹ và Trung Quốc.
AI phân tích và sự khác biệt với AI tạo sinh

AI phân tích và sự khác biệt với AI tạo sinh

Các tổ chức mới phát hiện ra công nghệ AI có nguy cơ bỏ qua một dạng AI cũ hơn và đã được thiết lập tốt hơn, gọi là 'AI phân tích'.
Truyền thông Campuchia đề cao tinh thần đoàn kết quốc tế với Việt Nam nhân sự kiện Chiến thắng 7/1

Truyền thông Campuchia đề cao tinh thần đoàn kết quốc tế với Việt Nam nhân sự kiện Chiến thắng 7/1

Truyền thông Campuchia ca ngợi tinh thần đoàn kết với Việt Nam nhân sự kiện Chiến thắng 7/1 (1979-2025) giải phóng khỏi chế độ diệt chủng Pol Pot
Thực ra, ông Trump thích một 'định dạng khác' của quan hệ Nga-Ukraine, không phải đàm phán hòa bình!

Thực ra, ông Trump thích một 'định dạng khác' của quan hệ Nga-Ukraine, không phải đàm phán hòa bình!

Theo một số phân tích của các học giả, tổ chức quốc tế, một cuộc xung đột Nga-Ukraine trong tầm kiểm soát mang lại lợi ích cho nước Mỹ.
Kế sách về xung đột Nga-Ukraine của ông Trump: 'Nói như thợ cắt vải, nhưng làm mới như thợ may'

Kế sách về xung đột Nga-Ukraine của ông Trump: 'Nói như thợ cắt vải, nhưng làm mới như thợ may'

Sự sắp trở lại Nhà Trắng của Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump sẽ định hình đáng kể xu hướng mới trong cuộc xung đột Nga-Ukraine.
120 biệt kích tinh nhuệ, 21 máy bay phản lực của Israel ‘giải mật’ cứ địa ngầm sâu trong lòng lãnh thổ Syria

120 biệt kích tinh nhuệ, 21 máy bay phản lực của Israel ‘giải mật’ cứ địa ngầm sâu trong lòng lãnh thổ Syria

Israel giải mật chi tiết một chiến dịch phá hủy cơ sở sản xuất tên lửa ngầm, sâu trong lòng lãnh thổ Syria.
Cuộc chiến cân não Nga-NATO dưới lòng đại dương

Cuộc chiến cân não Nga-NATO dưới lòng đại dương

Biển Baltic đang trở thành điểm nóng của cuộc cạnh tranh địa chính trị khi liên tiếp các vụ cắt cáp quang diễn ra, dấy lên nghi ngại Nga-NATO.
Thời điểm vàng cho bước ngoặt chính sách của Mỹ với Iran, chần chừ sẽ phải trả giá đắt

Thời điểm vàng cho bước ngoặt chính sách của Mỹ với Iran, chần chừ sẽ phải trả giá đắt

Căng thẳng giữa Mỹ và Iran có thể là một trong những thách thức chính sách đối ngoại lớn đầu tiên đối với chính quyền Trump 2.0.
Phiên bản di động