Thủ tướng Malaysia Mahathir Mohamad bắt đầu thăm chính thức Việt Nam

QT
Tối 26/8, Thủ tướng Malaysia Mahathir Mohamad bắt đầu chuyến thăm chính thức Việt Nam từ ngày 27-28/8 theo lời mời của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
thu tuong malaysia mahathir mohamad bat dau tham chinh thuc viet nam Thủ tướng Malaysia Mahathir Mohamad sắp thăm Việt Nam
thu tuong malaysia mahathir mohamad bat dau tham chinh thuc viet nam Thủ tướng Malaysia coi trọng tình cảm gắn bó với Việt Nam
thu tuong malaysia mahathir mohamad bat dau tham chinh thuc viet nam
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng đón Thủ tướng Malaysia Mahathir Mohamad.

Thành viên của Đoàn Thủ tướng Malaysia thăm chính thức Việt Nam gồm: Thủ tướng Mahathir Mohamad; Bộ trưởng Ngoại giao, ông Saifuddin Abdullah; Đại sứ Malaysia tại Việt Nam bà Shariffah Norhana Syed Mustaffa; Tổng Thư ký Bộ Thương mại và Công nghiệp Quốc tế, ông Lokman Hakim bin Ali; Vụ trưởng Vụ Quốc tế, Văn phòng Thủ tướng, ông Roslan bin Sharif; Phó Tổng Thư ký Vụ Song phương, Bộ Ngoại giao, ông Amran bin Mohamed Zain; Quyền Thư ký Vụ Campuchia - Lào - Myanmar - Việt Nam - Oceania, Bộ Ngoại giao, ông Abu Bakar Mamat; Phó Tổng Thư ký Cơ quan Phát triển Thương mại Malaysia, bà Sharimahton Mat Salleh; Chuyên viên đặc biệt của Thủ tướng, ông Sufi Yusni bin Md Yusoff; Trợ lý Thư ký, Vụ Campuchia - Lào - Myanmar - Việt Nam - Oceania, Bộ Ngoại giao, ông Muhammad Zulasri Rosdi; Thư ký riêng của Thủ tướng, bà Rozlina binti Jamaluddin; Trợ lý Thư ký báo chí, ông Malek bin Redzuan.

Thủ tướng Malaysia Mahathir Mohamad sinh ngày 10/7/1925; trình độ học vấn: Trường Đại học Y khoa King Edward VII Singapore (Đại học Quốc gia Singapore). Quá trình hoạt động chính trị: Năm 1964, ông được bầu làm Nghị sỹ Quốc hội; năm 1971, ông là Nghị sỹ Quốc hội và được kết nạp lại vào Tổ chức Dân tộc Malaysia thống nhất (UMNO). Năm 1973, ông nắm giữ chức Bộ trưởng Giáo dục. Năm 1975 ông là Phó Chủ tịch UMNO. Đến năm 1978, ông là Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Công Thương. Từ tháng 7/1981-tháng 10/2003, ông trở thành Thủ tướng thứ tư của Malaysia. Từ năm 2003-2016, ông là cố vấn cho các Tập đoàn nhà nước Petronas, Proton.

Năm 2016, ông rời UMNO, thành lập Đảng Dân tộc Malaysia bản địa thống nhất (PPBM). Tháng 1/2018, ông trở thành Thủ lĩnh Liên minh đối lập Hy vọng. Từ tháng 5/2018 đến nay, ông trở thành Thủ tướng thứ 7 của Malaysia sau khi Liên minh đối lập Hy vọng giành thắng lợi tại Tổng tuyển cử.

Chuyến thăm chính thức Việt Nam của Thủ tướng Malaysia Mahathir Mohamad diễn ra trong bối cảnh quan hệ hai nước có nhiều tiến triển thuận lợi. Quan hệ chính trị ngày càng gần gũi, tin cậy. Hai bên duy trì trao đổi đoàn, triển khai các cơ chế hợp tác song phương hiệu quả. Sự hợp tác giữa hai nước trên các lĩnh vực kinh tế-thương mại, hợp tác an ninh quốc phòng, lao động, du lịch được thúc đẩy. Hai nước phối hợp với nhau có hiệu quả tại các diễn đàn khu vực, quốc tế, nhất là ASEAN và Liên hợp quốc.

thu tuong malaysia mahathir mohamad bat dau tham chinh thuc viet nam

Thủ tướng Malaysia Mahathir Mohamad đạp xe 11km ở tuổi 94

Thủ tướng Malaysia Mahathir Mohamad, 94 tuổi, đã gây “sốt” trong dư luận nước này khi ông hoàn thành quãng đường 11km bằng xe đạp.

thu tuong malaysia mahathir mohamad bat dau tham chinh thuc viet nam

​Thủ tướng Malaysia kêu gọi duy trì Biển Đông mở cửa

Ngày 19/3, Phát biểu tại sự kiện Đầu tư Malaysia 2019, Thủ tướng Malaysia Mahathir Mohamad tiếp tục kêu gọi duy trì quan điểm Biển ...

thu tuong malaysia mahathir mohamad bat dau tham chinh thuc viet nam

“ASEAN cần thận trọng với sự can dự của các cường quốc”

Hãng tin Bernama dẫn lời Thủ tướng Malaysia Mahathir Mohamad cho biết, sự kình địch giữa các cường quốc và sự can thiệp từ bên ...

Đọc thêm

Biển người 'đội mưa' đổ về đền Hùng, dâng hương giỗ Tổ

Biển người 'đội mưa' đổ về đền Hùng, dâng hương giỗ Tổ

Hàng chục nghìn người từ khắp mọi miền Tổ quốc đổ về đền Hùng, khiến các lối lên đền đều bị ùn tắc trong ngày lễ hội chính thức.
WB và IMF công bố dự báo tăng trưởng, Bolivia hoài nghi

WB và IMF công bố dự báo tăng trưởng, Bolivia hoài nghi

Bộ trưởng Kinh tế Bolivia khẳng định, nền kinh tế nước này sẽ tăng trưởng cao hơn ước tính của IMF và WB.
Cuba đánh giá cao các dự án đầu tư, kinh doanh của Việt Nam

Cuba đánh giá cao các dự án đầu tư, kinh doanh của Việt Nam

Phó Thủ tướng hứ nhất kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại thương và Đầu tư nước ngoài Cuba đặc biệt đánh giá cao các dự án đầu tư, kinh doanh của ...
Người một nhà tập 7: Khải phát hiện Trí ngủ ở gầm cầu

Người một nhà tập 7: Khải phát hiện Trí ngủ ở gầm cầu

Người một nhà tập 7, Khải phát hiện Trí ngủ ở gầm cầu, Tuệ cố thuyết phục anh trai về nhà nhưng bất thành...
Hạ viện Mỹ chuẩn bị họp, Iran bất đắc dĩ trở thành 'tác nhân' khiến Ukraine và Israel sớm nhận được 'quà' lớn từ Washington?

Hạ viện Mỹ chuẩn bị họp, Iran bất đắc dĩ trở thành 'tác nhân' khiến Ukraine và Israel sớm nhận được 'quà' lớn từ Washington?

Hạ viện Mỹ sẽ tiến hành một cuộc bỏ phiếu vào ngày 20/4 về gói viện trợ quân sự bị trì hoãn lâu nay của nước này dành cho Ukraine ...
Hoa hậu đền Hùng Giáng My dâng hương giỗ Tổ

Hoa hậu đền Hùng Giáng My dâng hương giỗ Tổ

Hoa hậu đền Hùng đầu tiên và duy nhất Giáng My về Phú Thọ dâng hương, tưởng nhớ các vua Hùng nhân dịp giỗ Tổ.
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Chuyến công du Đông Nam Á của ông Jaishankar không chỉ thúc đẩy quan hệ với từng nước, mà còn góp phần nâng cao ảnh hưởng của Ấn Độ trong khu vực.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động