Nhỏ Bình thường Lớn

Thủ tướng Modi cam kết mở rộng quy mô kinh tế, đưa Ấn Độ thành trung tâm sản xuất toàn cầu

Ngày 14/4, Thủ tướng Narendra Modi tuyên bố sẽ tăng cường chi tiêu xã hội và phát triển cơ sở hạ tầng để biến Ấn Độ thành trung tâm sản xuất toàn cầu.
Ngân hàng Mỹ: Ấn Độ sẵn sàng trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới
Thủ tướng Modi quyết tâm 'biến' Ấn Độ thành trung tâm sản xuất toàn cầu. (Nguồn: CNBC)

Tuyên bố này được đưa ra khi ông Modi công bố chiến lược bầu cử của đảng Nhân dân Ấn Độ (Bharatiya Janata - BJP).

Tại đây, ông và các nhà lãnh đạo khác của đảng Bharatiya Janata đã công bố các cam kết của họ trước thềm cuộc tổng tuyển cử gồm nhiều giai đoạn.

Thủ tướng Ấn Độ hy vọng sẽ tiếp tục nắm quyền trong nhiệm kỳ 5 năm lần thứ ba.

Tin liên quan
Đồng Yên giảm xuống mức thấp lịch sử, quyết định của ngân hàng Nhật Bản có đảo ngược? Đồng Yên giảm xuống mức thấp lịch sử, quyết định của ngân hàng Nhật Bản có đảo ngược?

Nhà lãnh đạo Ấn Độ hứa sẽ mở rộng các chương trình xã hội từng được giới thiệu trong 10 năm cầm quyền của đảng ông, bao gồm việc cung cấp hàng triệu ngôi nhà miễn phí cho người nghèo, cùng với dịch vụ chăm sóc sức khỏe, khí đốt để nấu ăn và ngũ cốc miễn phí.

Chính phủ của ông Modi đang hỗ trợ 6.000 Rupee (tương đương 73 USD) mỗi năm cho nông dân nghèo.

"Các chính sách đã giúp 250 triệu người dân thoát nghèo kể từ khi ông lên nắm quyền vào năm 2014. Ấn Độ là quốc gia đông dân nhất thế giới với hơn 1,4 tỷ người", ông Modi nói.

Cuộc bầu cử tại Ấn sẽ kéo dài trong nhiều tuần. Việc bỏ phiếu sẽ bắt đầu vào ngày 19/4 và kéo dài đến ngày 1/6, kết quả sẽ được công bố vào ngày 4/6.

Phần lớn các cuộc thăm dò đều dự đoán chiến thắng dành cho ông Modi và Đảng BJP.

Nhưng đảng Quốc đại đối lập lại cho rằng, ông Modi đã làm suy yếu nền dân chủ của Ấn Độ và ủng hộ lợi ích của người giàu.

Ông Modi đã vận động rộng rãi trên khắp đất nước, hứa hẹn sẽ mở rộng quy mô kinh tế Ấn Độ lên 5.000 tỷ USD vào năm 2027, từ mức khoảng 3.700 tỷ USD.

Ông cũng cam kết sẽ đưa Ấn Độ đi đúng hướng trên lộ trình trở thành một quốc gia phát triển vào năm 2047.

Đồng Yen thấp nhất 34 năm - kinh tế Nhật Bản đứng trước 'ngã ba đường'

Đồng Yen thấp nhất 34 năm - kinh tế Nhật Bản đứng trước 'ngã ba đường'

Các nguồn tin cho biết, BoJ sẽ nâng dự báo giá hàng hóa trong năm nay tại cuộc họp tiếp theo vào ngày 26/4 và ...

Gói trừng phạt Nga thứ 14 thêm điểm nghẽn, Pháp gửi tiền khủng mua hàng, khó 'chặn cửa' LNG Moscow

Gói trừng phạt Nga thứ 14 thêm điểm nghẽn, Pháp gửi tiền khủng mua hàng, khó 'chặn cửa' LNG Moscow

Hiện Ủy ban châu Âu bắt đầu chuẩn bị cho một gói trừng phạt thứ 14 chống lại Nga. Nhưng việc cấm LNG Nga khó ...

Nhờ khả năng lãnh đạo tài tình, Tổng giám đốc IMF tái đắc cử

Nhờ khả năng lãnh đạo tài tình, Tổng giám đốc IMF tái đắc cử

Ban điều hành Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã bỏ phiếu bầu bà Kristalina Georgieva làm Tổng giám đốc nhiệm kỳ 5 năm lần ...

Làm sâu sắc thêm tình đoàn kết hữu nghị vượt trùng dương Việt Nam-Cuba

Làm sâu sắc thêm tình đoàn kết hữu nghị vượt trùng dương Việt Nam-Cuba

Theo Đại sứ Việt Nam tại Cuba Lê Quang Long, chuyến thăm của Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang nhằm bày tỏ tình đoàn kết, ...

Đồng Yên giảm xuống mức thấp lịch sử, quyết định của ngân hàng Nhật Bản có đảo ngược?

Đồng Yên giảm xuống mức thấp lịch sử, quyết định của ngân hàng Nhật Bản có đảo ngược?

Đồng Yên trượt giá xuống mức thấp nhất trong 34 năm qua, gây khó khăn cho Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) trong việc ...

(theo AP)

Tin cũ hơn

Nga-Trung Quốc: Xung đột ở Ukraine tạo kỳ tích thương mại, cùng vượt 'sóng gió' trừng phạt từ phương Tây Nga-Trung Quốc: Xung đột ở Ukraine tạo kỳ tích thương mại, cùng vượt 'sóng gió' trừng phạt từ phương Tây
Bất chấp kế hoạch của Mỹ, Nga đảm bảo ổn định thị trường uranium, Rosatom nói 'hành động phân biệt đối xử' Bất chấp kế hoạch của Mỹ, Nga đảm bảo ổn định thị trường uranium, Rosatom nói 'hành động phân biệt đối xử'
Tài sản Nga bị phong tỏa: Estonia tiến bước đầu tiên, tạo tiền lệ để châu Âu 'theo chân' Tài sản Nga bị phong tỏa: Estonia tiến bước đầu tiên, tạo tiền lệ để châu Âu 'theo chân'
EU thích dùng ‘cây gậy’ hơn ‘củ cà rốt’, công nghiệp nguy cơ tụt hậu trước sự toan tính khôn ngoan của Mỹ và Trung Quốc EU thích dùng ‘cây gậy’ hơn ‘củ cà rốt’, công nghiệp nguy cơ tụt hậu trước sự toan tính khôn ngoan của Mỹ và Trung Quốc
Giá vàng hôm nay 16/5/2024: Giá vàng SJC vượt 90 triệu đồng/lượng, tiếp tục đấu thầu vàng,  USD 'đẩy thuyền' Giá vàng hôm nay 16/5/2024: Giá vàng SJC vượt 90 triệu đồng/lượng, tiếp tục đấu thầu vàng, USD 'đẩy thuyền'
Tân Thủ tướng Lawrence Wong sẽ chèo lái 'con tàu kinh tế' Singapore như thế nào? Tân Thủ tướng Lawrence Wong sẽ chèo lái 'con tàu kinh tế' Singapore như thế nào?
Tổng thống Biden 'nhấn ga', ông Trump 'gật gù' ủng hộ, chiến tranh thương mại Mỹ-Trung chính thức 'tăng nhiệt'? Tổng thống Biden 'nhấn ga', ông Trump 'gật gù' ủng hộ, chiến tranh thương mại Mỹ-Trung chính thức 'tăng nhiệt'?
Nga phát hiện mỏ dầu với trữ lượng khủng, Argentina lo ngại? Nga phát hiện mỏ dầu với trữ lượng khủng, Argentina lo ngại?
Mỹ cảnh báo rủi ro tiềm ẩn khi kinh doanh với Iran; áp trừng phạt liên quan kế hoạch giải phóng tài sản bị phong tỏa của tỷ phú Nga Mỹ cảnh báo rủi ro tiềm ẩn khi kinh doanh với Iran; áp trừng phạt liên quan kế hoạch giải phóng tài sản bị phong tỏa của tỷ phú Nga
Giá vàng hôm nay 15/5/2024: Giá vàng 'rơi tự do', Bộ Công an vào cuộc ngay tuần này; giới đầu tư thế giới đổ xô chốt lời, chuyên gia nói gì? Giá vàng hôm nay 15/5/2024: Giá vàng 'rơi tự do', Bộ Công an vào cuộc ngay tuần này; giới đầu tư thế giới đổ xô chốt lời, chuyên gia nói gì?
Mỹ tăng thuế sốc với xe điện, Trung Quốc tuyên bố sẽ thực hiện 'mọi biện pháp cần thiết' Mỹ tăng thuế sốc với xe điện, Trung Quốc tuyên bố sẽ thực hiện 'mọi biện pháp cần thiết'
EU tính bước đi cứng rắn với Nga, nhắm thẳng vào LNG, Moscow đã 'sẵn trong tay' cách đối phó EU tính bước đi cứng rắn với Nga, nhắm thẳng vào LNG, Moscow đã 'sẵn trong tay' cách đối phó