Tìm thấy dấu vết của dạng sắt mới từ vũ trụ ở Nam Cực

Một nhóm các nhà khoa học đã lấy 500 kg tuyết ở Nam Cực, làm tan chảy nó và rây qua các hạt còn sót lại. Phân tích của họ mang lại một bất ngờ: Tuyết chứa một lượng đáng kể một dạng sắt không có trên Trái đất.    
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
tim thay dau vet cua dang sat moi tu vu tru o nam cuc Điều gì sẽ xảy ra nếu toàn bộ băng ở Nam Cực tan hết?
tim thay dau vet cua dang sat moi tu vu tru o nam cuc Các nhà khoa học hiến kế "cứu" các dải băng ở Tây Nam Cực
tim thay dau vet cua dang sat moi tu vu tru o nam cuc
Trạm nghiên cứu Kohnen ở Nam Cực là nơi sát với khu vực có các mẫu tuyết trong đó sắt-60 được tìm thấy. (Nguồn: Phys)

Các nhà khoa học khác trước đây đã phát hiện ra đồng vị sắt hiếm gặp đó trong lớp vỏ đại dương sâu. Được gọi là sắt-60. Nhưng sắt-60 trong lớp vỏ có khả năng định cư trên bề mặt Trái đất hàng triệu năm trước, trái ngược với những gì được tìm thấy trong tuyết mới ở Nam Cực đã tích lũy trong hai thập kỷ qua.

Các vật thể ngoài vũ trụ từ bụi đến thiên thạch thường rơi xuống Trái đất, nhưng chúng thường được làm bằng các vật liệu giống như hành tinh của chúng ta, vì mọi thứ trong hệ Mặt trời, bao gồm cả Mặt trời, được lắp ráp từ cùng một “tòa nhà” hàng tỷ năm trước. Nhưng sắt-60 không nằm trong số những vật liệu phổ biến đó, nên nó phải đến từ một nơi nào đó ngoài hệ Mặt trời.

"Một thiên thạch là một sự kiện rất hiếm. Kích thước vật thể càng nhỏ thì nó càng phong phú. Các hạt bụi sẽ rơi xuống bề mặt Trái đất thường xuyên hơn, nhưng lấy chúng ra từ vô số các hạt khác xung quanh là một nhiệm vụ khó khăn", nhà thiên văn học Avi Loeb của Harvard nói.

Tại Nam Cực, các nhà nghiên cứu cần tính đến các nguồn đồng vị trên Trái đất có thể, như từ các nhà máy điện hạt nhân và thử nghiệm vũ khí hạt nhân. Số lượng sắt-60 có thể được sản xuất bởi các lò phản ứng hạt nhân, các thử nghiệm và tai nạn như thảm họa năm 2011 ở Fukushima và các nhà nghiên cứu chỉ tính được một lượng rất nhỏ.

Các ngôi sao phóng ra một loạt các hạt nhỏ trong suốt cuộc đời của chúng, ngoài ra còn có tất cả ánh sáng và sức nóng. Nhưng khi các ngôi sao trẻ hơn, chúng thường thải ra các kim loại nhẹ hơn. Sắt-60 và “anh em họ” của nó, sắt-56 thường là nguyên tố cuối cùng mà một ngôi sao có thể tạo ra trong khi vẫn tạo ra năng lượng, và sau những bước cuối cùng của sự sống, nó phát nổ. Tuy nhiên, chỉ những ngôi sao nặng gấp hàng chục lần Mặt trời của chúng ta mới có thể tạo ra đồng vị sắt. Tuy nhiên, điều đó có nghĩa là sắt-60 được tìm thấy ở Nam Cực có nguồn gốc từ bên ngoài hệ Mặt trời.

tim thay dau vet cua dang sat moi tu vu tru o nam cuc Có một nơi trên trái đất suốt 2 triệu năm không có mưa

Cảnh vật ở thung lũng khô tại Nam Cực như miền đất chết không tồn tại sự sống. Suốt 2 triệu năm, nơi này chưa ...

tim thay dau vet cua dang sat moi tu vu tru o nam cuc Tàu khảo sát Trung Quốc gặp nạn ở Nam Cực

Một đoạn video mới xuất hiện trên mạng cho thấy tàu khảo sát đầu tiên của Trung Quốc Xue Long sau khi tàu này đâm ...

tim thay dau vet cua dang sat moi tu vu tru o nam cuc Băng tan ở Nam Cực đã tăng gấp 6 lần kể từ thập niên 70

Một nghiên cứu đáng báo động mới đây cho biết các sông băng lớn ở phía Đông châu Nam Cực góp phần đáng kể vào ...

(theo Dân trí/Phys)

Đọc thêm

Lãnh đạo Đảng, Nhà nước vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dịp 49 năm thống nhất đất nước

Lãnh đạo Đảng, Nhà nước vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dịp 49 năm thống nhất đất nước

Đoàn đại biểu bày tỏ lòng thành kính tưởng nhớ công lao to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân ...
Báo chí quốc tế đưa tin đậm nét về Diễn đàn Tương lai ASEAN 2024

Báo chí quốc tế đưa tin đậm nét về Diễn đàn Tương lai ASEAN 2024

Báo chí quốc tế đưa tin đậm nét về Diễn đàn Tương lai ASEAN 2024 và vai trò của ASEAN trong việc thúc đẩy hòa bình, ổn định và thịnh ...
Câu chuyện về chiếc đồng hồ vàng của hành khách giàu nhất từng có mặt trên tàu Titanic

Câu chuyện về chiếc đồng hồ vàng của hành khách giàu nhất từng có mặt trên tàu Titanic

Chiếc đồng hồ vàng được tìm thấy từ thi thể của người đàn ông giàu nhất thế giới từng có mặt trên con tàu bi kịch Titanic.
Australia hợp tác cùng Việt Nam phát triển ngành tài nguyên bền vững hơn

Australia hợp tác cùng Việt Nam phát triển ngành tài nguyên bền vững hơn

Australia có thể hỗ trợ nhiều hơn nữa để giúp Việt Nam đạt được mục tiêu phát triển các hoạt động khai thác mỏ bền vững hơn.
Cách thêm tài khoản Gmail trên iPhone đơn giản có thể bạn chưa biết

Cách thêm tài khoản Gmail trên iPhone đơn giản có thể bạn chưa biết

Biết cách thêm tài khoản Gmail trên iPhone, người dùng có thể đăng nhập vào không chỉ một mà nhiều tài khoản Gmial trên điện thoại từ đó dễ dàng ...
Review trên mạng xã hội thế nào là đúng?

Review trên mạng xã hội thế nào là đúng?

Những video review (giới thiệu) quán ăn, địa điểm vui chơi ngày càng phổ biến trên các nền tảng mạng xã hội và được đông đảo người dùng tham khảo.
Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Dù cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ phải đến 4/6 mới công bố kết quả, nhưng đương kim Thủ tướng Narendra Modi được dự báo nắm chắc chiến thắng...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động