Tổng thống Indonesia: Lập trường của ASEAN về Biển Đông rất rõ ràng với 'chìa khóa' là luật pháp quốc tế

Vy Anh
Ngay trước thềm Hội nghị cấp cao ASEAN diễn ra tại Labuan Bajo (Indonesia), từ 9-11/5, Tổng thống Indonesia Jokowi đã trả lời phỏng vấn tờ Media Prima về vấn đề Biển Đông, Myanmar và nhiều vấn đề chung của ASEAN. Thế giới & Việt Nam lược dịch bài phỏng vấn.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Thông điệp thẳng thắn của Chủ tịch ASEAN 2023 về Biển Đông
Tổng thống Indonesia Jokowi trả lời phỏng vấn Media Prima trước thềm Hội nghị Cấp cao ASEAN 42. (Nguồn: Media Prima)

Vấn đề Myanmar đang nổi cộm trong khu vực, với tư cách là Chủ tịch ASEAN 2023, Indonesia có kế hoạch như thế nào đối với vấn đề này, đặc biệt trong việc đảm bảo thực hiện thành công Đồng thuận 5 điểm?

Điểm tham chiếu và nguyên tắc của ASEAN về vấn đề này là Đồng thuận 5 điểm (do các lãnh đạo ASEAN thông qua vào tháng 4/2021). Chúng tôi biết rằng tình hình của Myanmar đã hình thành trong bảy thập niên qua và đây không phải là vấn đề dễ giải quyết.

Việc này phức tạp và chỉ có thể giải quyết được nếu có ý chí mạnh mẽ từ chính Myanmar. Đây là yếu tố cốt lõi.

Đối với tôi, điều quan trọng đầu tiên và trên hết là mọi bạo lực phải nhanh chóng chấm dứt. Thứ hai là bắt đầu đối thoại giữa ASEAN với Myanmar cũng như giữa ASEAN với các nước láng giềng của Myanmar.

Chúng tôi có Văn phòng đặc phái viên ASEAN tại Myanmar. Văn phòng này luôn linh hoạt và thúc đẩy các cam kết. Chúng tôi mong rằng trong quá trình đó, đại diện Myanmar cũng sẽ đóng vai trò tích cực. Để đạt được cam kết cần phải có thiện chí từ hai phía.

Thưa Tổng thống, trong bối cảnh cạnh tranh Mỹ-Trung Quốc đang gia tăng tại khu vực, trong đó có cả Biển Đông, đồng thời, tiến trình đàm phán Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) giữa ASEAN và Trung Quốc chưa có nhiều tiến triển. Quan điểm của Chủ tịch ASEAN 2023 về vấn đề này?

Lập trường của ASEAN rất rõ ràng. Chúng tôi muốn Biển Đông là một khu vực ổn định, hòa bình và thịnh vượng. Đây là điều mà tất cả các nước ASEAN đều mong muốn.

Chìa khóa để đạt được điều này là tuân thủ luật pháp quốc tế, UNCLOS (Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982). Tôi nhấn mạnh đây chính là chìa khóa.

"Chìa khóa để đạt được điều này là tuân thủ luật pháp quốc tế, UNCLOS (Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982). Tôi nhấn mạnh đây chính là chìa khóa".

Không nên đưa ra những tuyên bố chủ quyền không có cơ sở. Như vậy, chúng ta có chìa khóa của vấn đề là tuân thủ luật pháp quốc tế. ASEAN sẽ tiếp tục thúc đẩy sự ổn định trong khu vực.

Indonesia đảm nhiệm vai trò Chủ tịch ASEAN 2023 sau thành công với tư cách là chủ tịch G20 vào năm ngoái. Trong vai trò Chủ tịch G20, Indonesia đã nỗ lực điều phối Quỹ Đại dịch Covid-19 cũng như có vai trò không nhỏ trong việc huy động được 1,4 tỷ USD để giúp các nước có thu nhập thấp và trung bình giải quyết các cuộc khủng hoảng sức khỏe trong tương lai. Để cùng ASEAN phục hồi và phát triển, trong năm ASEAN 2023, Indonesia có những sáng kiến như thế nào?

Chúng tôi đã học được bài học kinh nghiệm từ đại dịch Covid-19. Một quỹ y tế công khẩn cấp là vô cùng quan trọng. Đó là điều chúng ta phải chuẩn bị cho tương lai.

Chúng ta đã thành lập Quỹ Ứng phó ASEAN. Tất cả các quốc gia thành viên ASEAN sẽ đóng góp vào quỹ. Điều này rất quan trọng vì trong thời kỳ đại dịch sẽ cần có tiền để mua vaccine, thuốc men và vật tư y tế.

ASEAN cũng sẽ đẩy nhanh hoạt động của Trung tâm ASEAN ứng phó các tình huống y tế khẩn cấp và dịch bệnh mới nổi (ACPHEED). Khi Trung tâm đi vào hoạt động sẽ mang lại nhiều lợi ích vô giá với người dân trong khu vực.

Điều này phải được thực hiện. Chúng ta không thể để việc đổ xô đi mua vaccine và máy thở tái diễn một lần nữa. Trước dịch bệnh, mọi việc phải được chuẩn bị chu đáo, từ kinh phí, trang thiết bị, thuốc men, vaccine. Hợp tác toàn cầu cũng phải được tăng cường để tuyên truyền, giáo dục người dân về sức khỏe.

Hợp tác trong ngành y tế, dược phẩm và chăm sóc sức khỏe cũng là điều cần thiết giữa các quốc gia thành viên ASEAN để chúng ta không phụ thuộc vào các đối tác bên ngoài, hoàn toàn có thể ứng phó độc lập.

Đồng thuận 5 điểm của ASEAN về vấn đề Myanmar bao gồm: Chấm dứt bạo lực, đối thoại mang tính xây dựng giữa tất cả các bên liên quan, gửi viện trợ cho Myanmar, bổ nhiệm đặc phái viên ASEAN để tạo điều kiện cho các cuộc đàm phán và cho phép đặc phái viên ASEAN đến Myanmar.
Biển Đông: Đức nêu cao luật pháp quốc tế, Australia tiếp nối Mỹ muốn chung hành động với Philippines

Biển Đông: Đức nêu cao luật pháp quốc tế, Australia tiếp nối Mỹ muốn chung hành động với Philippines

Mới đây, các quan chức Đức và Australia đã lên tiếng về tình hình Biển Đông sau sự cố liên quan tia laser cấp độ ...

Philippines-Malaysia khẳng định cần duy trì hòa bình ở Biển Đông, nêu rõ lập trường trong khuôn khổ ASEAN

Philippines-Malaysia khẳng định cần duy trì hòa bình ở Biển Đông, nêu rõ lập trường trong khuôn khổ ASEAN

Ngày 1/3, tại Manila, Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr. và Thủ tướng Malaysia Anwar Ibrahim đã thảo luận diễn biến ở Biển Đông.

Biển Đông: Mỹ tuyên bố ủng hộ COC ràng buộc về pháp lý, nói yêu sách phải dựa trên luật pháp quốc tế

Biển Đông: Mỹ tuyên bố ủng hộ COC ràng buộc về pháp lý, nói yêu sách phải dựa trên luật pháp quốc tế

Mỹ mới đây khẳng định ủng hộ ASEAN và Trung Quốc đạt được Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) mang tính ràng ...

Indonesia tin tưởng Tài liệu quan điểm của ASEAN về Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương sẽ thành 'luật chơi' quốc tế

Indonesia tin tưởng Tài liệu quan điểm của ASEAN về Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương sẽ thành 'luật chơi' quốc tế

Ngày 13/3, Cố vấn đặc biệt của Bộ trưởng Ngoại giao Indonesia về các vấn đề ngoại giao khu vực Ngurah Sanjaya cho biết, nhiều ...

Phó Thủ tướng Australia: Việc Trung Quốc khẳng định chủ quyền ở Biển Đông không phù hợp với luật pháp quốc tế

Phó Thủ tướng Australia: Việc Trung Quốc khẳng định chủ quyền ở Biển Đông không phù hợp với luật pháp quốc tế

Ngày 19/3, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Quốc phòng Australia Richard Marles đã nhấn mạnh vai trò của các tàu ngầm mà nước này ...

Bài viết cùng chủ đề

Biển Đông

Xem nhiều

Đọc thêm

Tạp chí Quan hệ Quốc tế ra đời như thế

Tạp chí Quan hệ Quốc tế ra đời như thế

Hành trình ra đời của Tạp chí Quan hệ Quốc tế là ấp ủ, quyết tâm của Lãnh đạo Bộ Ngoại giao 35 năm về trước.
HLV Ruben Amorim không cho Leny Yoro ra sân trận U21 MU

HLV Ruben Amorim không cho Leny Yoro ra sân trận U21 MU

Tân HLV Ruben Amorim không muốn Leny Yoro thi đấu cho đội U21 MU trong bối cảnh trung vệ người Pháp vừa bình phục chấn thương.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 22/11: USD vượt mốc 107, thị trường tự do gây bất ngờ

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 22/11: USD vượt mốc 107, thị trường tự do gây bất ngờ

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 22/11 ghi nhận đồng USD lên mức 107,15, mức cao nhất kể từ ngày 4/10/2023.
CHÍNH THỨC: HLV Pep Guardiola gia hạn hợp đồng hai năm với Man City

CHÍNH THỨC: HLV Pep Guardiola gia hạn hợp đồng hai năm với Man City

HLV Pep Guardiola ký hợp đồng mới có thời hạn hai năm, giữ ông ở lại Man City hơn một thập kỷ.
Độ mỏng của iPhone 17 Air ra sao?

Độ mỏng của iPhone 17 Air ra sao?

Theo nhà phân tích Apple Jeff Pu cho biết, iPhone 17 Air sẽ mỏng hơn iPhone 6 và trở thành chiếc iPhone mỏng nhất từ trước đến nay của
Chuyến công tác vừa thể hiện vai trò, uy tín với quốc tế, vừa tạo xung lực cho quan hệ song phương

Chuyến công tác vừa thể hiện vai trò, uy tín với quốc tế, vừa tạo xung lực cho quan hệ song phương

Chuyến công tác tham dự Hội nghị thượng đỉnh G20 và thăm chính Cộng hoà Dominica của Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phu nhân thành công tốt đẹp.
Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

ADMM+ ngày càng thể hiện vai trò là nền tảng cho hợp tác trên thực tế và có ý nghĩa giữa ASEAN với các nước bên ngoài khu vực trong lĩnh vực an ninh.
Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Đánh thuế giới siêu giàu là một trong những chủ đề quan trọng tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới.
Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Trở lại Nhà Trắng một cách mạnh mẽ, áp đảo, Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ 'đối đãi' với thế giới như thế nào trong nhiệm kỳ 2.0 vẫn là câu hỏi bỏ ngỏ.
Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Không chỉ thúc đẩy hợp tác khu vực, Tuần lễ cấp cao APEC từ 10 đến 16/11 tại Peru còn là cơ hội để thúc đẩy các nguyên tắc đa phương.
Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel tiến hành tập kích đường không vào nhiều mục tiêu ở Iran. Đợt tấn công trả đũa của Israel có những điểm đáng chú ý và đặt ra nhiều vấn đề.
Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Không chỉ thúc đẩy quan hệ song phương, chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống Phần Lan còn góp phần ổn định quan hệ Trung Quốc EU...
'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

Nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ và Trung Quốc đang tiến hành dự án 'hạt hòa bình' nhằm thúc đẩy cân bằng thương mại nông nghiệp giữa hai nước.
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Tổng thống Joe Biden đã quyết định 'xé rào' vũ khí cho Ukraine. Tuy nhiên, những 'đòn giáng' không thể tạo ra bằng lời nói.
Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Truyền thông Mexico đề cao vị thế và sự tham gia, đóng góp hiệu quả của Việt Nam tại các diễn đàn đa phương gần đây như APEC, G20...
Mỹ-Trung chạy đua ngoại giao đường sắt, tìm đường tới mỏ khoáng sản châu Phi

Mỹ-Trung chạy đua ngoại giao đường sắt, tìm đường tới mỏ khoáng sản châu Phi

Nhằm tiếp cận trữ lượng khoáng sản khổng lồ của châu Phi, Mỹ và Trung Quốc đã bỏ vốn đầu tư cơ sở hạ tầng, bao gồm ngoại giao đường sắt tại đây.
Chuyên gia Trung Quốc: Bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bật nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam trước cơ hội lịch sử

Chuyên gia Trung Quốc: Bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bật nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam trước cơ hội lịch sử

Chuyên gia Trung Quốc: Bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bật nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam trước cơ hội lịch sử của “kỷ nguyên vươn mình".
Phiên bản di động