Tổng thống Nga và Lãnh đạo Triều Tiên cam kết hỗ trợ quân sự 'tức thì' nếu một bên bị tấn công

Nhất Phong
Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) ngày 20/6 đưa tin Bình Nhưỡng và Moscow đã nhất trí cung cấp hỗ trợ quân sự “không chậm trễ” nếu một trong hai bên bị tấn công, theo hiệp ước đối tác mới được ký sau hội nghị thượng đỉnh giữa nhà lãnh đạo Kim Jong Un và Tổng thống Vladimir Putin trong chuyến thăm từ ngày 18-19/6.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Tổng thống Nga Putin đặt chân đến Triều Tiên, đánh dấu chuyến thăm quốc gia Đông Bắc Á đầu tiên sau 24 năm. (Nguồn: KCNA)
Lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đóng Tổng thống Nga Putin, ngày 18/6/2024.

KCNA công bố toàn văn Hiệp ước đối tác chiến lược toàn diện mà nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un và Tổng thống Nga Vladimir Putin ký hôm 19/6 sau cuộc hội đàm tại Bình Nhưỡng.

Hiệp ước có điều khoản nêu rõ: “Nếu một trong hai bên bị đặt vào tình huống chiến tranh do hành động xâm lược vũ trang từ một quốc gia hoặc một số quốc gia, thì bên kia sẽ cung cấp hỗ trợ quân sự và các hỗ trợ khác ngay lập tức bằng cách huy động mọi phương tiện sẵn có”.

Tin liên quan
Tổng thống Nga Putin và Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un hội đàm: Bình Nhưỡng tuyên bố ủng hộ toàn diện chính sách của Moscow Tổng thống Nga Putin và Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un hội đàm: Bình Nhưỡng tuyên bố ủng hộ toàn diện chính sách của Moscow

Tuyên bố trong họp báo chung sau hội đàm, Tổng thống Putin đánh giá hiệp ước trên là văn kiện đột phá, giúp hai nước đưa quan hệ hợp tác song phương lên tầm cao mới.

Trong chuyến thăm, Tổng thống Nga cũng khẳng định sẽ tiếp tục nỗ lực chính trị ngoại giao nhằm thúc đẩy hòa bình và ổn định lâu dài trên Bán đảo Triều Tiên.

Về phần mình, nhà lãnh đạo Kim Jong Un nhấn mạnh, với việc ký kết hiệp ước Đối tác chiến lược toàn diện, hai nước đưa quan hệ đồng minh lên một tầm cao mới. Đây là cơ sở pháp lý để bảo vệ hòa bình, an ninh và xây dựng quốc gia vững mạnh vì lợi ích của hai nước.

Theo Chủ tịch Triều Tiên, hiệp ước là văn kiện mang tính xây dựng, phòng thủ và hòa bình, đáp ứng quan hệ chiến lược giữa hai nước trong thời đại mới khi vị thế hai nước trong cấu trúc địa chính trị thế giới đã thay đổi.

Hiệp ước mới được ký kết giữa hai nước sẽ thay thế Hiệp ước về tình hữu nghị và tương trợ lẫn nhau ký năm 1961, Hiệp ước về tình hữu nghị và hợp tác láng giềng thân thiện ký năm 2000, Tuyên bố Moscow 2000 và Tuyên bố Bình Nhưỡng 2001.

Tổng thống Nga Putin đặt chân đến Triều Tiên, đánh dấu chuyến thăm đầu tiên tới quốc gia Đông Bắc Á sau 24 năm

Tổng thống Nga Putin đặt chân đến Triều Tiên, đánh dấu chuyến thăm đầu tiên tới quốc gia Đông Bắc Á sau 24 năm

Tối 18/6, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã đến Triều Tiên, bắt đầu chuyến thăm chính thức tới quốc gia Đông Bắc Á này theo ...

Tổng thống Nga thăm Triều Tiên: Phương Tây hẳn phải đứng ngồi không yên vì Moscow đã hứa hẹn điều này?

Tổng thống Nga thăm Triều Tiên: Phương Tây hẳn phải đứng ngồi không yên vì Moscow đã hứa hẹn điều này?

Phương Tây hẳn phải đứng ngồi không yên khi nghe tin Nga và Triều Tiên công khai việc xây dựng mối quan hệ thương mại ...

Tổng thống Putin và Chủ tịch Kim Jong Un 'cạnh tranh' sự lịch lãm ở sân bay Bình Nhưỡng

Tổng thống Putin và Chủ tịch Kim Jong Un 'cạnh tranh' sự lịch lãm ở sân bay Bình Nhưỡng

Tổng thống Nga Vladimir Putin và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đã “cạnh tranh sự ga lăng" ở sân bay khi liên ...

Tổng thống Nga Putin và Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un hội đàm: Bình Nhưỡng tuyên bố ủng hộ toàn diện chính sách của Moscow

Tổng thống Nga Putin và Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un hội đàm: Bình Nhưỡng tuyên bố ủng hộ toàn diện chính sách của Moscow

Ngày 19/6, trong khuôn khổ chuyến thăm hai ngày tới Triều Tiên, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã có cuộc hội đàm với nhà lãnh ...

Nga-Triều Tiên đạt bước đột phá, công bố 'cái bắt tay' phòng thủ quan trọng

Nga-Triều Tiên đạt bước đột phá, công bố 'cái bắt tay' phòng thủ quan trọng

Ngày 19/6, Tổng thống Nga Vladimir Putin và Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un đã ký hiệp ước về quan hệ Đối tác chiến lược ...

(theo Yonhap)

Đọc thêm

HLV Ruben Amorim yêu cầu MU mua chân sút Viktor Gyokeres ngay lập tức

HLV Ruben Amorim yêu cầu MU mua chân sút Viktor Gyokeres ngay lập tức

HLV Ruben Amorim muốn Ban lãnh đạo MU chiêu mộ tiền đạo Viktor Gyokeres ngay kỳ chuyển nhượng mùa Đông 2025.
Tổng thống Ukraine tự tin về vai trò của Mỹ, cho rằng Nga đang sợ một điều

Tổng thống Ukraine tự tin về vai trò của Mỹ, cho rằng Nga đang sợ một điều

Tổng thống Ukraine tuyên bố ông Donald Trump có thể đóng vai trò quyết định trong việc kết thúc cuộc xung đột kéo dài 34 tháng với Nga.
Trung Quốc ra cảnh báo đáng chú ý về AI, nói con người vẫn là yếu tố quyết định trên chiến trường

Trung Quốc ra cảnh báo đáng chú ý về AI, nói con người vẫn là yếu tố quyết định trên chiến trường

Quân đội Trung Quốc cảnh báo, trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ không thể thay thế con người ra quyết định trên chiến trường.
Mỹ bước đầu thông qua 'thương vụ khủng' bán cả nghìn tên lửa cho đồng minh Đông Bắc Á, đó không phải là tất cả!

Mỹ bước đầu thông qua 'thương vụ khủng' bán cả nghìn tên lửa cho đồng minh Đông Bắc Á, đó không phải là tất cả!

Bộ Ngoại giao Mỹ thông qua thương vụ tiềm năng nhằm cung cấp 1.200 tên lửa không đối không tầm trung tiên tiến cho Nhật Bản.
Năm lợi ích sức khỏe và nhan sắc nếu thường xuyên ăn khoai lang vào bữa sáng

Năm lợi ích sức khỏe và nhan sắc nếu thường xuyên ăn khoai lang vào bữa sáng

Thường xuyên ăn khoai lang vào bữa sáng giúp da đẹp hơn, chậm lão hóa, đồng thời cải thiện tinh thần tốt hơn và hỗ trợ giảm cân.
Đổi mới sáng tạo sẽ là 'chìa khóa' mở cánh cửa tương lai

Đổi mới sáng tạo sẽ là 'chìa khóa' mở cánh cửa tương lai

Với ý chí kiên cường, tinh thần đoàn kết và sự đổi mới sáng tạo, năm 2025, Việt Nam chắc chắn sẽ vươn mình mạnh mẽ.
Dự báo 10 vấn đề nổi bật của thế giới năm 2025

Dự báo 10 vấn đề nổi bật của thế giới năm 2025

Năm 2025 được dự báo sẽ có nhiều diễn biến phức tạp mới. 10 vấn đề dưới đây được dự báo sẽ có tác động quan trọng đến thế giới trong năm 2025.
Ba Lan làm chủ tịch EU: Kỳ vọng mong manh

Ba Lan làm chủ tịch EU: Kỳ vọng mong manh

Bắt đầu làm Chủ tịch Liên minh châu Âu (EU) từ ngày 1/1, Ba Lan có được những lợi thế nhất định, song chặng đường phía trước của Warsaw không chỉ trải hoa hồng.
Bức tranh 2024 và phác thảo thế giới 2025

Bức tranh 2024 và phác thảo thế giới 2025

Thế giới trải qua một năm đầy biến động, thách thức, đan xen những mảng màu sáng tối trên các lĩnh vực. Bức tranh năm mới có gì?
Châu Âu: Khi ‘đầu tàu’ trật bánh

Châu Âu: Khi ‘đầu tàu’ trật bánh

Biến động trong bộ máy lãnh đạo tại Pháp và Đức có thể tác động không nhỏ tới quỹ đạo phát triển của châu Âu hiện nay.
Tổng thống Sri Lanka thăm Ấn Độ: Định hình quỹ đạo quan hệ láng giềng, nêu gương về hợp tác vượt biên giới

Tổng thống Sri Lanka thăm Ấn Độ: Định hình quỹ đạo quan hệ láng giềng, nêu gương về hợp tác vượt biên giới

Ấn Độ là điểm đến đầu tiên trong chuyến công du nước ngoài của ông Anura Kumara Dissanayake kể từ khi đắc cử Tổng thống Sri Lanka cách đây 3 tháng.
Đại sứ Nguyễn Quang Khai bình luận về cơn địa chấn bất ngờ ở Syria và tương lai khu vực

Đại sứ Nguyễn Quang Khai bình luận về cơn địa chấn bất ngờ ở Syria và tương lai khu vực

Chỉ 11 ngày dưới sự tấn công của lực lượng đối lập HTS, Tổng thống Bashar al-Assad đã phải rời khỏi Syria...
Tác động từ các cuộc tấn công của Ukraine vào lãnh thổ Nga trong năm 2024

Tác động từ các cuộc tấn công của Ukraine vào lãnh thổ Nga trong năm 2024

Trong năm 2024, lực lượng Ukraine đã dùng máy bay không người lái tấn công các mục tiêu sâu hàng nghìn km trong lãnh thổ Nga.
Năm mới 2025, kiểm kê sự thay đổi trong quân đội Nga sau 3 năm xung đột với Ukraine

Năm mới 2025, kiểm kê sự thay đổi trong quân đội Nga sau 3 năm xung đột với Ukraine

Gần ba năm sau xung đột với Ukraine, quân đội Nga đã phải chịu những tổn thất và đổ nguồn lực nhằm bảo đảm tái thiết lực lượng quân sự.
Cáp quang - Hệ vũ khí chiến lược dưới lòng biển

Cáp quang - Hệ vũ khí chiến lược dưới lòng biển

Hệ thống cáp quang dưới lòng đại dương đang trở thành trận địa trong cạnh tranh chiến lược giữa các cường quốc, đặc biệt là Mỹ và Trung Quốc.
AI phân tích và sự khác biệt với AI tạo sinh

AI phân tích và sự khác biệt với AI tạo sinh

Các tổ chức mới phát hiện ra công nghệ AI có nguy cơ bỏ qua một dạng AI cũ hơn và đã được thiết lập tốt hơn, gọi là 'AI phân tích'.
Cuộc cạnh tranh việc làm giữa con người và AI

Cuộc cạnh tranh việc làm giữa con người và AI

Nhiều chuyên gia nhận định rằng trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ thay đổi căn bản nền kinh tế toàn cầu, đồng thời đe dọa thay thế con người trong một số ngành nghề.
Phát ngôn gây sốc của ông Trump về việc mua Greenland: Không phải là lần đầu tiên, tại sao lại 'chấp niệm'?

Phát ngôn gây sốc của ông Trump về việc mua Greenland: Không phải là lần đầu tiên, tại sao lại 'chấp niệm'?

Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump đã làm dậy sóng dư luận khi nhắc lại tuyên bố gây sốc muốn mua lại Greenland.
Cuộc chiến cân não Nga-NATO dưới lòng đại dương

Cuộc chiến cân não Nga-NATO dưới lòng đại dương

Biển Baltic đang trở thành điểm nóng của cuộc cạnh tranh địa chính trị khi liên tiếp các vụ cắt cáp quang diễn ra, dấy lên nghi ngại Nga-NATO.
Thời điểm vàng cho bước ngoặt chính sách của Mỹ với Iran, chần chừ sẽ phải trả giá đắt

Thời điểm vàng cho bước ngoặt chính sách của Mỹ với Iran, chần chừ sẽ phải trả giá đắt

Căng thẳng giữa Mỹ và Iran có thể là một trong những thách thức chính sách đối ngoại lớn đầu tiên đối với chính quyền Trump 2.0.
Xung đột Nga-Ukraine năm 2024: Phát huy tối đa chiến thuật 'nắn gân' trên thực địa, nhưng lạ thay... không 'đau' như trước!

Xung đột Nga-Ukraine năm 2024: Phát huy tối đa chiến thuật 'nắn gân' trên thực địa, nhưng lạ thay... không 'đau' như trước!

Cả Nga và Ukraine đều 'tung chiêu' sử dụng các vũ khí tối tân, hiện đại - những bước đi 'rắn' trên thực địa.
Ngoại giao Ấn Độ khẳng định vị thế cường quốc chủ chốt trong kỷ nguyên đa cực

Ngoại giao Ấn Độ khẳng định vị thế cường quốc chủ chốt trong kỷ nguyên đa cực

Chính sách đối ngoại hiện đang là một chủ đề nóng tại Ấn Độ, thu hút sự quan tâm mạnh mẽ từ truyền thông, giới học thuật và toàn xã hội.
Bài toán Syria không khó, quan trọng ở người giải

Bài toán Syria không khó, quan trọng ở người giải

Trước mớ rối ren như hiện nay, Syria có thể đi chệch hướng theo nhiều cách và nhân tố có thể 'nắn chỉnh' đúng hướng chính là Mỹ.
Dư luận quốc tế đánh giá cao 'Công ước Hà Nội' về tội phạm mạng vừa được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua

Dư luận quốc tế đánh giá cao 'Công ước Hà Nội' về tội phạm mạng vừa được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua

Sau khi Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Công ước LHQ về Tội phạm mạng (Công ước Hà Nội), nhiều quan chức LHQ đã lên tiếng đề cao văn kiện này.
Phiên bản di động