Tổng thống Trump: "Hãy đặt lợi ích của quốc gia bạn lên trên hết!"

Chiều 10/11, tại phiên thứ 13 Hội nghị APEC CEO Summit 2017, trong khuôn khổ Tuần lễ Cấp cao APEC 2017, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã có bài phát biểu trước hơn 2.000 CEO đến từ 21 nền kinh tế thành viên APEC.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
tong thong trump hay dat loi ich cua quoc gia ban len tren het APEC 2017: Thủ tướng Australia và COO Facebook khuyến khích nữ giới tham gia thị trường công nghệ
tong thong trump hay dat loi ich cua quoc gia ban len tren het APEC 2017: TPP sẽ tới đích trong ngày hôm nay?

Mở đầu bài phát biểu, Tổng thống Mỹ Donald Trump nhắc lại lịch trình công du châu Á của ông, với các chặng dừng chân ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc và hiện tại là Việt Nam.

tong thong trump hay dat loi ich cua quoc gia ban len tren het
Tổng thống Mỹ Donald Trump phát biểu tại APEC CEO Summit. (Nguồn: Tiền Phong)

Người đứng đầu Nhà Trắng đồng thời chia sẻ với người dân Việt Nam trước những tổn thất nặng nề mà người dân miền Trung Việt Nam vừa phải trải qua do cơn bão Damrey gây ra.

Tầm nhìn về một khu vực tự do

Bày tỏ niềm tin vào sự phát triển của nền kinh tế thế giới trong tương lai, Tổng thống Mỹ chia sẻ, chuyến công du châu Á lần này của ông diễn ra trong bối cảnh đầy hứng khởi, khi làn sóng lạc quan đang diễn ra trên khắp nước Mỹ. Tăng trưởng kinh tế đã đạt 3,2% và sẽ còn tăng. Tỷ lệ thất nghiệp ở mức thấp nhất trong 17 năm qua, thị trường chứng khoán đạt mức cao và cả thế giới được nâng lên bởi sự đổi mới của nước Mỹ.

Cá nhân ông phấn khởi khi có mặt tại APEC vì cơ chế này giúp đạt thịnh vượng. "Chúng tôi ở đây, Đà Nẵng để chúc mừng những thành tựu của mọi người thời gian qua" – Tổng thống Trump nói.

Ông cho biết, từ khi độc lập, Mỹ đã rất quan tâm đến khu vực Thái Bình Dương. Điểm lại một loạt các dấu mốc lịch sử quan hệ của Mỹ với các nước trong khu vực, Tổng thống Mỹ cho biết, năm 1784, tàu Mỹ đầu tiên đã tới Trung Quốc, sau đó là Singapore, Philippines và đến năm 1818, Mỹ đã có mối quan hệ với Thái Lan. Nhiều biến cố lịch sử đã khiến nước Mỹ hiểu rằng, an ninh và thịnh vượng của nước Mỹ phụ thuộc vào khu vực này.

"Mỹ và Thái Lan đã là bạn, là đối tác liên minh trong khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương từ rất lâu và Washington sẽ tiếp tục là bạn bè, là đối tác, là đồng minh với Bangkok trong tương lai" - ông cho biết.

Tổng thống Mỹ khẳng định: "Chúng tôi hiểu rằng, sự phát triển của các nền kinh tế tại khu vực này trong nửa thế kỷ qua không phải là một phép màu mà là câu chuyện của những người làm chủ vận mệnh của họ".

tong thong trump hay dat loi ich cua quoc gia ban len tren het
Tổng thống nhấn mạnh, Việt Nam đã là một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất trên thế giới. (Ảnh: Tuấn Anh)

Một mối quan hệ đối tác mới

Vài thập kỷ trước, ít người có thể tưởng tượng rằng một, ngày hôm nay, lãnh đạo của nhiều nền kinh tế trên thế giới có thể ngồi lại với nhau tại đây để làm sâu sắc hơn quan hệ hữu nghị và đối tác. Trước đây, Mỹ từng có căn cứ quân sự tại Đà Nẵng và có rất nhiều người Việt, cũng như người Mỹ thiệt mạng trong cuộc chiến tranh đẫm máu trên mảnh đất này. Nhưng, giờ đây chúng ta không còn là kẻ thù, chúng ta là bạn. Thành phố biển Đà Nẵng đang thu hút rất nhiều khách du lịch.

Đầu những năm 90 của thế kỷ trước, gần một nửa dân số Việt Nam có thể sống với vài USD/ngày và có tới ¼ dân số không có điện. Nhưng hôm nay, với nền kinh tế mở của Việt Nam đang là một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất của thế giới. Nền kinh tế này đã phát triển gấp 30 lần so với thời điểm trước khi mở cửa. Hiện sinh viên Việt Nam đang ở trong nhóm xuất sắc nhất thế giới. Đây là một điều rất ấn tượng.

Theo ông Trump, những câu chuyện tương tự về sự chuyển biến thần kỳ đó cũng xảy ra tại nhiều nước trong châu lục như Indonesia, Philippines, Thái lan, Singapore, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản...

Chúng tôi muốn xây dựng mối quan hệ đối tác dựa trên tôn trọng lẫn nhau, thúc đẩy quan hệ với các nước trong khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương. Chúng tôi đang tìm kiếm các mối quan hệ thương mại dựa trên nguyên tắc công bằng và có đi có lại, mong đợi các nước đối tác tuân thủ các nguyên tắc. Tôi kỳ vọng các thị trường mở cửa từ cả hai phía.

"Tôi có mặt tại đây ngày hôm nay để thiết lập một mối quan hệ đối tác kiểu mới với Mỹ để cùng nhau củng cố quan hệ hữu nghị và thương mại với các quốc gia trong khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương để cùng đảm bảo an ninh và thúc đẩy sự thịnh vượng của chúng ta", Tổng thống Trump nhấn mạnh.

Theo ông Trump, trọng tâm của mối quan hệ này là phát triển quan hệ thương mại, dựa trên nguyên tắc công bằng và mang lại lợi ích cho cả hai phía. "Khi Mỹ thiết lập quan hệ thương mại với các đối tác, chúng tôi mong rằng, các đối tác cũng tuân thủ các quy tắc như chúng tôi" - ông nói.

tong thong trump hay dat loi ich cua quoc gia ban len tren het
Toàn cảnh Hội nghị. (Ảnh: Tuấn Anh)

Thông điệp về độc lập, tự chủ

Ông nhấn mạnh: "Nước Mỹ sẽ không cấp nhận sự lạm dụng thương mại và không công bằng. Rất nhiều nước đã hứa hẹn với nước Mỹ về một mối quan hệ thương mại công bằng và có trách nhiệm và chúng ta đã chờ đợi điều này trở thành hiện thực từ rất lâu. Đó cũng là lý do vì sao tôi có mặt ở đây ngày hôm nay để nêu ra những thách thức và cùng các bạn hướng tới một tương lai tươi sáng".

"Bắt đầu từ hôm nay nước Mỹ sẽ cạnh tranh trên cơ sở công bằng, bình đẳng. Nước Mỹ sẽ không để bị lợi dụng. Tôi sẽ luôn đặt nước Mỹ lên trên hết. Tôi cũng mong đợi các bạn trong khán phòng này đặt lợi ích của quốc gia bạn lên trên hết. Đó là thông điệp tôi mong muốn truyền tải tới các bạn" - ông Trump nói.

"Tôi sẽ có thỏa thuận song phương với bất cứ nước nào ở khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương nhưng họ phải bảo đảm tuân thủ thương mại công bằng. Chúng ta sẽ giao thương trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau và vì lợi ích chung. Chúng tôi sẽ tôn trọng sự độc lập và chủ quyền các nước. Đó là cách chúng ta sẽ cùng nhau lớn mạnh. Nếu giấc mơ Ấn Độ - Thái Bình Dương trở thành hiện thực. Chúng ta phải đảm bảo mọi thứ dựa trên pháp quyền" - Tổng thống Mỹ nói.

Theo Tổng thống Trump, cũng như các quốc gia khác đều muốn bảo vệ chủ quyền. Chúng tôi hiểu rằng, không có gì quý hơn độc lập, tự do. Việt Nam cũng hiểu rõ điều này - không chỉ trong 200 năm, mà là 2.000 năm rồi, kể từ khi hai chị em Bà Trưng, Bà Triệu đứng lên khởi nghĩa chống ngoại xâm, thức tỉnh tinh thần độc lập. Đó là lần đầu tiên trong lịch sử mà người dân Việt Nam đứng lên vì nền độc lập cũng như niềm tự hào của mình.

"Ngày nay những anh hùng ấy và câu chuyện ấy vẫn là lời nhắc nhở về lịch sử, là câu trả lời cho câu hỏi lớn về tương lai của chúng ta. Điều đó nhắc nhở tôi rằng: Chúng ta là ai, chúng ta cần phải làm gì. Cùng với nhau, chúng ta có sức mạnh để cùng nhau phát triển… Đừng quên rằng thế giới vẫn còn rất nhiều nơi, với nhiều giấc mơ, nhưng không nào quý giá như nhà mình. Hãy bảo vệ đất nước của các bạn, vì gia đình và đất nước bạn" - ông nói.

Kết thúc bài phát biểu của mình, nguyên thủ Mỹ nêu rõ: "Điểm cuối cùng tôi muốn nói: Trên thế giới có nhiều nơi có ước mơ và con đường nhưng không có nơi nào tốt như là ở nhà mình cả. Vì thế, hãy vì gia đình của chúng ta, hãy vì đất nước của chúng ta, vì sự tự do, hãy vì lịch sử, hãy bảo vệ đất nước của chúng ta, ngôi nhà của chúng ta và tình yêu của chính ta".

tong thong trump hay dat loi ich cua quoc gia ban len tren het Khu vực châu Á – Thái Bình Dương: Động lực tăng trưởng quan trọng của kinh tế toàn cầu

Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa Kỳ Donald Trump đã gửi thông điệp dành riêng cho đặc san của Báo Thế giới & Việt Nam ...

tong thong trump hay dat loi ich cua quoc gia ban len tren het Việt Nam sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm tổ chức APEC với Papua New Guinea

Chiều 9/11, Chủ tịch nước Trần Đại Quang đã có buổi tiếp Thủ tướng Papua New Guinea Peter O'Neill nhân dịp Tuần lễ Cấp cao ...

Nhóm PV - TGVN (từ Đà Nẵng)

Đọc thêm

Tổng kết công tác đối ngoại nhân dân năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025

Tổng kết công tác đối ngoại nhân dân năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025

Thời gian tới, đội ngũ làm đối ngoại nhân dân cần củng cố theo hướng tinh gọn, hiệu quả, tham gia đóng góp thực hiện các mục tiêu phát triển ...
Giá tiêu hôm nay 7/1/2025: Tín hiệu tích cực trong năm 2025, Mỹ tiếp tục là thị trường lớn nhất của tiêu Việt xuất khẩu

Giá tiêu hôm nay 7/1/2025: Tín hiệu tích cực trong năm 2025, Mỹ tiếp tục là thị trường lớn nhất của tiêu Việt xuất khẩu

Giá tiêu hôm nay 7/1/2025 tại thị trường trong nước đi ngang ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 148.000 – 150.000 đồng/kg.
Giá vàng hôm nay 7/1/2025: Giá vàng thế giới và trong nước ngược chiều, chờ tin từ Mỹ, quốc gia Nam Kavkaz trở thành kênh xuất khẩu chính của vàng Nga

Giá vàng hôm nay 7/1/2025: Giá vàng thế giới và trong nước ngược chiều, chờ tin từ Mỹ, quốc gia Nam Kavkaz trở thành kênh xuất khẩu chính của vàng Nga

Giá vàng hôm nay 7/1/2025, Giá vàng thế giới nhích nhẹ trong khi trong nước lao dốc. Armenia trở thành thị trường xuất khẩu chính của vàng Nga.
Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm Lào: Làm sâu sắc tình cảm gắn bó có một không hai

Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm Lào: Làm sâu sắc tình cảm gắn bó có một không hai

Ngày 6/1, Bộ Ngoại giao Việt Nam và Bộ Ngoại giao Lào ra thông cáo về chuyến thăm Lào của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.
TP. Hồ Chí Minh cần bao nhiêu tiền để hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng kinh tế 10%?

TP. Hồ Chí Minh cần bao nhiêu tiền để hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng kinh tế 10%?

Trong năm 2025, TP. Hồ Chí Minh đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế hai chữ số, đây là thách thức rất lớn, đòi hỏi những đột phá mạnh mẽ.
Các tàu Vùng 3 Hải quân rời bến làm nhiệm vụ trực trên biển dịp Tết Nguyên đán 2025

Các tàu Vùng 3 Hải quân rời bến làm nhiệm vụ trực trên biển dịp Tết Nguyên đán 2025

Sáng 6/1, đoàn Bộ Tư lệnh Vùng 3 Hải quân đã đi thăm, động viên, chúc Tết các tàu trước khi rời bến thực hiện nhiệm vụ trực Tết Nguyên ...
Dự báo 10 vấn đề nổi bật của thế giới năm 2025

Dự báo 10 vấn đề nổi bật của thế giới năm 2025

Năm 2025 được dự báo sẽ có nhiều diễn biến phức tạp mới. 10 vấn đề dưới đây được dự báo sẽ có tác động quan trọng đến thế giới trong năm 2025.
Ba Lan làm chủ tịch EU: Kỳ vọng mong manh

Ba Lan làm chủ tịch EU: Kỳ vọng mong manh

Bắt đầu làm Chủ tịch Liên minh châu Âu (EU) từ ngày 1/1, Ba Lan có được những lợi thế nhất định, song chặng đường phía trước của Warsaw không chỉ trải hoa hồng.
Bức tranh 2024 và phác thảo thế giới 2025

Bức tranh 2024 và phác thảo thế giới 2025

Thế giới trải qua một năm đầy biến động, thách thức, đan xen những mảng màu sáng tối trên các lĩnh vực. Bức tranh năm mới có gì?
Châu Âu: Khi ‘đầu tàu’ trật bánh

Châu Âu: Khi ‘đầu tàu’ trật bánh

Biến động trong bộ máy lãnh đạo tại Pháp và Đức có thể tác động không nhỏ tới quỹ đạo phát triển của châu Âu hiện nay.
Tổng thống Sri Lanka thăm Ấn Độ: Định hình quỹ đạo quan hệ láng giềng, nêu gương về hợp tác vượt biên giới

Tổng thống Sri Lanka thăm Ấn Độ: Định hình quỹ đạo quan hệ láng giềng, nêu gương về hợp tác vượt biên giới

Ấn Độ là điểm đến đầu tiên trong chuyến công du nước ngoài của ông Anura Kumara Dissanayake kể từ khi đắc cử Tổng thống Sri Lanka cách đây 3 tháng.
Đại sứ Nguyễn Quang Khai bình luận về cơn địa chấn bất ngờ ở Syria và tương lai khu vực

Đại sứ Nguyễn Quang Khai bình luận về cơn địa chấn bất ngờ ở Syria và tương lai khu vực

Chỉ 11 ngày dưới sự tấn công của lực lượng đối lập HTS, Tổng thống Bashar al-Assad đã phải rời khỏi Syria...
Greenland - ‘Thỏi nam châm’ giữa lòng Bắc Cực

Greenland - ‘Thỏi nam châm’ giữa lòng Bắc Cực

Trong lịch sử nước Mỹ, không dưới ba lần các quan chức cấp cao đưa ra ý tưởng mua lại đảo Greenland, một phần lãnh thổ tự chủ của Đan Mạch ở Bắc Cực.
Tác động từ các cuộc tấn công của Ukraine vào lãnh thổ Nga trong năm 2024

Tác động từ các cuộc tấn công của Ukraine vào lãnh thổ Nga trong năm 2024

Trong năm 2024, lực lượng Ukraine đã dùng máy bay không người lái tấn công các mục tiêu sâu hàng nghìn km trong lãnh thổ Nga.
Năm mới 2025, kiểm kê sự thay đổi trong quân đội Nga sau 3 năm xung đột với Ukraine

Năm mới 2025, kiểm kê sự thay đổi trong quân đội Nga sau 3 năm xung đột với Ukraine

Gần ba năm sau xung đột với Ukraine, quân đội Nga đã phải chịu những tổn thất và đổ nguồn lực nhằm bảo đảm tái thiết lực lượng quân sự.
Cáp quang - Hệ vũ khí chiến lược dưới lòng biển

Cáp quang - Hệ vũ khí chiến lược dưới lòng biển

Hệ thống cáp quang dưới lòng đại dương đang trở thành trận địa trong cạnh tranh chiến lược giữa các cường quốc, đặc biệt là Mỹ và Trung Quốc.
AI phân tích và sự khác biệt với AI tạo sinh

AI phân tích và sự khác biệt với AI tạo sinh

Các tổ chức mới phát hiện ra công nghệ AI có nguy cơ bỏ qua một dạng AI cũ hơn và đã được thiết lập tốt hơn, gọi là 'AI phân tích'.
Cuộc cạnh tranh việc làm giữa con người và AI

Cuộc cạnh tranh việc làm giữa con người và AI

Nhiều chuyên gia nhận định rằng trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ thay đổi căn bản nền kinh tế toàn cầu, đồng thời đe dọa thay thế con người trong một số ngành nghề.
Thực ra, ông Trump thích một 'định dạng khác' của quan hệ Nga-Ukraine, không phải đàm phán hòa bình!

Thực ra, ông Trump thích một 'định dạng khác' của quan hệ Nga-Ukraine, không phải đàm phán hòa bình!

Theo một số phân tích của các học giả, tổ chức quốc tế, một cuộc xung đột Nga-Ukraine trong tầm kiểm soát mang lại lợi ích cho nước Mỹ.
Kế sách về xung đột Nga-Ukraine của ông Trump: 'Nói như thợ cắt vải, nhưng làm mới như thợ may'

Kế sách về xung đột Nga-Ukraine của ông Trump: 'Nói như thợ cắt vải, nhưng làm mới như thợ may'

Sự sắp trở lại Nhà Trắng của Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump sẽ định hình đáng kể xu hướng mới trong cuộc xung đột Nga-Ukraine.
120 biệt kích tinh nhuệ, 21 máy bay phản lực của Israel ‘giải mật’ cứ địa ngầm sâu trong lòng lãnh thổ Syria

120 biệt kích tinh nhuệ, 21 máy bay phản lực của Israel ‘giải mật’ cứ địa ngầm sâu trong lòng lãnh thổ Syria

Israel giải mật chi tiết một chiến dịch phá hủy cơ sở sản xuất tên lửa ngầm, sâu trong lòng lãnh thổ Syria.
Cuộc chiến cân não Nga-NATO dưới lòng đại dương

Cuộc chiến cân não Nga-NATO dưới lòng đại dương

Biển Baltic đang trở thành điểm nóng của cuộc cạnh tranh địa chính trị khi liên tiếp các vụ cắt cáp quang diễn ra, dấy lên nghi ngại Nga-NATO.
Thời điểm vàng cho bước ngoặt chính sách của Mỹ với Iran, chần chừ sẽ phải trả giá đắt

Thời điểm vàng cho bước ngoặt chính sách của Mỹ với Iran, chần chừ sẽ phải trả giá đắt

Căng thẳng giữa Mỹ và Iran có thể là một trong những thách thức chính sách đối ngoại lớn đầu tiên đối với chính quyền Trump 2.0.
Xung đột Nga-Ukraine năm 2024: Phát huy tối đa chiến thuật 'nắn gân' trên thực địa, nhưng lạ thay... không 'đau' như trước!

Xung đột Nga-Ukraine năm 2024: Phát huy tối đa chiến thuật 'nắn gân' trên thực địa, nhưng lạ thay... không 'đau' như trước!

Cả Nga và Ukraine đều 'tung chiêu' sử dụng các vũ khí tối tân, hiện đại - những bước đi 'rắn' trên thực địa.
Phiên bản di động