Trại hè Việt Nam 2022: Đoàn kiều bào trẻ tới thăm Cố đô Huế

Ngày 27/7, đoàn đại biểu Trại hè Việt Nam 2022, gồm các kiều bào trẻ, đã đến thăm một số danh lam thắng cảnh tại Huế.
Theo dõi Baoquocte.vn trên

Ngày 27/7, đoàn kiều bào trẻ tham dự Trại hè Việt Nam 2022 đã đến tham quan Đại nội Huế - một trong số các di tích thuộc cụm Quần thể di tích Cố đô Huế được UNESCO công nhận Di sản Văn hóa thế giới từ năm 1993.

 Đoàn Trại hè Việt Nam 2022 chụp ảnh lưu niệm tại Đại nội Huế.
Đoàn đại biểu Trại hè Việt Nam 2022 chụp ảnh lưu niệm tại Đại Nội Huế.

Khu Đại Nội Kinh thành Huế là cụm di tích bao gồm Hoàng Thành và Tử Cấm Thành.

Nằm ở bên bờ sông Hương, Đại Nội được thiết kế với kiến trúc nghệ thuật cung đình vô cùng độc đáo. Đây chính là công trình tượng trưng cho sự uy quyền của chế độ trung ương nhà Nguyễn. Đại Nội Huế được khởi công xây dựng vào khoảng hơn hai thế kỷ trước.

Trải qua hàng trăm năm thăng trầm và tôn nghiêm trên mảnh đất Thần Kinh, Đại Nội vẫn giữ nguyên giá trị kiến trúc về nghệ thuật, lịch sử và luôn là địa điểm ưu tiên hàng đầu khi du khách đến Huế. Đại Nội Huế được bao quanh bởi hệ thống thành quách, gồm 2 vòng thành là Hoàng Thành và Kinh thành Huế.

Đây là nơi ở và làm việc của các vua cùng Hoàng gia, một trong số các di tích thuộc cụm quần thể di tích Cố đô Huế được công nhận là Di sản Văn hoá thế giới. Hoàng Thành có mặt bằng gần vuông, được xây bằng gạch, cao 4m, dày 1m, xung quanh có hào bảo vệ, có 4 cửa ra vào chính. Đó là Ngọ Môn (cửa chính) nằm ở phía Nam, Cửa Hiển Nhơn nằm ở phía Đông, Cửa Chương Đức nằm ở phía Tây, Cửa Hòa Bình nằm ở phía Bắc. Các cầu và hồ được đào xung quanh phía ngoài thành đều có tên Kim Thủy.

Toàn cảnh Đại Nội Huế còn lưu giữ nhiều dấu ấn đặc sắc của phong kiến triều đình nhà Nguyễn hàng trăm năm. Từ năm 1687 đến năm 1774, Đại Nội Huế đã được các vua chúa lựa chọn là thủ phủ Đàng Trong. Đến năm 1788, khi khi vua Quang Trung lên ngôi, cố đô Huế đã trở thành thủ đô của triều đại Tây Sơn.

Đến năm 1802, khi Nguyễn Ánh lên ngôi, lấy niên hiệu là Gia Long. Từ đó mở ra một vương triều nhà Nguyễn kéo dài suốt 143 năm. Đại Nội Huế được vua Gia Long cho xây dựng vào năm 1804. Tuy nhiên cho đến 1833, vua Minh Mạng mới hoàn thành xong. Ngày nay, Đại Nội Huế phía Nam tiếp giáp với đường Trần Hưng Đạo và Lê Duẩn. Phía Bắc giáp với Tăng Bạt Hổ, phía Tây giáp với Lê Duẩn, phía Đông là đường Xuân 68.

Các đại biểu Trại hè 2022 cũng đã tham quan Chùa Thiên Mụ. Ngôi chùa là một địa chỉ du lịch nổi tiếng, nằm bên bờ bắc Sông Hương được xây dựng vào năm 1601. Hai công trình kiến trúc chính của chùa là Tháp Phước Duyên cao 7 tầng và Điện Đại Hùng.

Bạn Nguyễn Hồng Đức Anh, đại biểu từ Ba Lan chia sẻ cảm xúc "rất hạnh phúc" khi được tham gia Trại hè năm nay và ấn tượng khi được đến thăm những di tích cổ kính, có kiến trúc độc đáo tại Huế.

Chiều cùng ngày, các bạn trẻ kiều bào giao lưu, chơi trò chơi tập thể tại bãi biển Lăng Cô, một bãi biển có cảnh sắc tuyệt đẹp, hữu tình và thơ mộng với bãi cát trắng mịn trải dài cùng làn nước biển trong xanh.

https://vovworld.vn/vi-VN/nguoi-viet-muon-phuong/doan-trai-he-viet-nam-2022-tham-co-do-hue-1121270.vov

Trên hành trình Trại hè Việt Nam 2022: Đong đầy những hình ảnh thân thương

Trên hành trình Trại hè Việt Nam 2022: Đong đầy những hình ảnh thân thương

Sau hai năm gián đoạn vì dịch Covid-19, sự trở lại của Trại hè Việt Nam là sự kiện mong chờ với các kiều bào ...

Trại hè Việt Nam 2022: Kiều bào trẻ tham gia cuộc thi Kể chuyện tiếng Việt

Trại hè Việt Nam 2022: Kiều bào trẻ tham gia cuộc thi Kể chuyện tiếng Việt

Tối 26/7 tại thành phố Huế, trong khuôn khổ Trại hè Việt Nam 2022, các kiều bào trẻ tham gia cuộc thi Kể chuyện tiếng ...

(Theo VOV5)

Xem nhiều

Đọc thêm

Tiểu sử Tổng thống Bulgaria Rumen Radev - Nguyên thủ quốc gia đầu tiên được Chủ tịch nước Lương Cường tiếp đón chính thức tại Việt Nam

Tiểu sử Tổng thống Bulgaria Rumen Radev - Nguyên thủ quốc gia đầu tiên được Chủ tịch nước Lương Cường tiếp đón chính thức tại Việt Nam

Từ ngày 24-28/11, Tổng thống Bulgaria Rumen Radev và Phu nhân sẽ thăm chính thức Việt Nam theo lời mời của Chủ tịch nước Lương Cường.
Báo cáo quốc gia lần thứ hai thể hiện trách nhiệm và nỗ lực của Việt Nam trong thực thi Công ước chống tra tấn

Báo cáo quốc gia lần thứ hai thể hiện trách nhiệm và nỗ lực của Việt Nam trong thực thi Công ước chống tra tấn

Ngày 22/11, Hội thảo 'Giới thiệu Báo cáo quốc gia lần thứ hai của Việt Nam về thực thi Công ước chống tra tấn' được tổ chức tại Hà Nội.
Vịnh Hạ Long và những lần được thế giới trao 'vương miện'

Vịnh Hạ Long và những lần được thế giới trao 'vương miện'

Cách đây gần 30 năm, ngày 17/12/1994, tại Thái Lan, lần đầu tiên Vịnh Hạ Long được công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới.
Jaguar thay đổi logo, chuẩn bị 'lột xác' hoàn toàn

Jaguar thay đổi logo, chuẩn bị 'lột xác' hoàn toàn

Jaguar vừa thay đổi bộ nhận diện gồm logo và biểu tượng, chuẩn bị chuyển mình thành một thương hiệu xe điện hạng sang.
Lịch thi đấu của đội tuyển Việt Nam tại chuyến tập huấn Hàn Quốc

Lịch thi đấu của đội tuyển Việt Nam tại chuyến tập huấn Hàn Quốc

Thầy trò đội tuyển Việt Nam sẽ có đợt tập huấn 10 ngày tại Hàn Quốc với 3 trận đá tập nhằm kiểm tra, đánh giá lực lượng và hoàn ...
MG sẽ giới thiệu mẫu SUV 7 chỗ giá rẻ mới vào cuối năm 2025

MG sẽ giới thiệu mẫu SUV 7 chỗ giá rẻ mới vào cuối năm 2025

Hãng xe Trung Quốc MG dự kiến sẽ trình làng một mẫu SUV 7 chỗ giá rẻ hoàn toàn mới mang tên MG QS vào cuối năm 2025.
Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

ADMM+ ngày càng thể hiện vai trò là nền tảng cho hợp tác trên thực tế và có ý nghĩa giữa ASEAN với các nước bên ngoài khu vực trong lĩnh vực an ninh.
Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Đánh thuế giới siêu giàu là một trong những chủ đề quan trọng tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới.
Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Trở lại Nhà Trắng một cách mạnh mẽ, áp đảo, Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ 'đối đãi' với thế giới như thế nào trong nhiệm kỳ 2.0 vẫn là câu hỏi bỏ ngỏ.
Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Không chỉ thúc đẩy hợp tác khu vực, Tuần lễ cấp cao APEC từ 10 đến 16/11 tại Peru còn là cơ hội để thúc đẩy các nguyên tắc đa phương.
Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel tiến hành tập kích đường không vào nhiều mục tiêu ở Iran. Đợt tấn công trả đũa của Israel có những điểm đáng chú ý và đặt ra nhiều vấn đề.
Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Không chỉ thúc đẩy quan hệ song phương, chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống Phần Lan còn góp phần ổn định quan hệ Trung Quốc EU...
'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

Nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ và Trung Quốc đang tiến hành dự án 'hạt hòa bình' nhằm thúc đẩy cân bằng thương mại nông nghiệp giữa hai nước.
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Tổng thống Joe Biden đã quyết định 'xé rào' vũ khí cho Ukraine. Tuy nhiên, những 'đòn giáng' không thể tạo ra bằng lời nói.
Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Truyền thông Mexico đề cao vị thế và sự tham gia, đóng góp hiệu quả của Việt Nam tại các diễn đàn đa phương gần đây như APEC, G20...
Mỹ-Trung chạy đua ngoại giao đường sắt, tìm đường tới mỏ khoáng sản châu Phi

Mỹ-Trung chạy đua ngoại giao đường sắt, tìm đường tới mỏ khoáng sản châu Phi

Nhằm tiếp cận trữ lượng khoáng sản khổng lồ của châu Phi, Mỹ và Trung Quốc đã bỏ vốn đầu tư cơ sở hạ tầng, bao gồm ngoại giao đường sắt tại đây.
Chuyên gia Trung Quốc: Bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bật nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam trước cơ hội lịch sử

Chuyên gia Trung Quốc: Bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bật nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam trước cơ hội lịch sử

Chuyên gia Trung Quốc: Bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bật nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam trước cơ hội lịch sử của “kỷ nguyên vươn mình".
Phiên bản di động