Trí tuệ nhân tạo sẽ tác động tới chiến tranh trong tương lai ra sao?

Trung Hiếu
Các chuyên gia Mỹ đã đưa ra một số dự báo về khả năng của trí tuệ nhân tạo (AI) áp dụng vào chiến tranh trong tương lai.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Trí tuệ nhân tạo sẽ tác động tới chiến tranh trong tương lai như thế nào
Mô phỏng một cuộc chiến tranh trong tương lai có sự tham gia của trí tuệ nhân tạo AI. Ảnh minh họa. (Nguồn: Bloomberg)

AI làm tăng các yếu tố mang tính tự động hóa, do đó nó có khả năng khiến các cuộc chiến trong tương lai trở nên tàn khốc hơn nhiều.

Pphát biểu trong một cuộc họp ở Quốc hội Mỹ, ông Alexandr Wang, giám đốc công ty Scale AI của Mỹ cho rằng, AI có thể nhanh chóng tổng hợp khối lượng khổng lồ các dữ liệu thông tin do các vệ tinh, radar, cảm biến và hoạt động gián điệp thu thập về, từ đó cung cấp cho người sử dụng AI những lợi thế thực sự.

"Chúng tôi có phần mềm quân sự lớn nhất thế giới, có khả năng xử lý 22 terabyte dữ liệu mỗi ngày. Nếu có thể tận dụng khả năng của AI, chúng ta có thể tạo ra lợi thế khổng lồ khi ứng dụng AI vào hoạt động quân sự", ông nói.

Nhân vật này cũng tiết lộ Scale AI đang có một hợp đồng tuyệt mật với một đơn vị lớn của quân đội Mỹ. Chatbot mang tên "Donovan" của Scale AI cho phép người chỉ huy đơn vị lên kế hoạch và hành động trong vòng vài phút thay vì hàng tuần.

Các robot, thiết bị bay không người lái, ngư lôi... và mọi loại vũ khí đều có thể chuyển thành hệ thống tự động nhờ những cảm biến phức tạp được quản lý bằng AI.

Tuy nhiên, "tự động không có nghĩa là vũ khí có thể tự quyết định bắt đầu một cuộc chiến tranh", ông Stuart Russell, giáo sư khoa học máy tính ở Đại học California tại Berkeley, giải thích.

Tin liên quan
Bảo vệ dữ liệu cá nhân: Cảnh giác với những trào lưu làm lộ, lọt thông tin Bảo vệ dữ liệu cá nhân: Cảnh giác với những trào lưu làm lộ, lọt thông tin

Vũ khí tự động có một số lợi thế tiềm năng khi tấn công đối phương. Chúng có thể hoạt động hiệu quả hơn, chi phí sản xuất rẻ.

Tàu ngầm, tàu chiến và máy bay có thể hoạt động tự động, giúp tăng cường trinh sát, do thám hoặc hỗ trợ hậu cần ở những khu vực xa xôi hẻo lánh hoặc nguy hiểm.

Những phương tiện này đang là trung tâm của chương trình "Replicator" do Bộ Quốc phòng Mỹ thực hiện. Mục tiêu của chương trình này là triển khai vài nghìn phương tiện rẻ và dễ thay thế ở các khu vực, từ trên biển tới ngoài không gian vũ trụ.

Nhiều công ty Mỹ cũng đang phát triển và thử nghiệm các phương tiện tự động như công ty Anduril ở California với phương tiện dưới nước nhằm tiến hành các nhiệm vụ phòng thủ và thương mại, bao gồm lắp đặt các cảm biến hải dương học tầm xa để chống tàu ngầm, đo đạc địa hình đáy biển, và khai thác mỏ.

Elon Musk tích hợp trí tuệ nhân tạo vào mạng xã hội X

Elon Musk tích hợp trí tuệ nhân tạo vào mạng xã hội X

Mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) mới do công ty khởi nghiệp xAI của tỷ phú Elon Musk phát triển sẽ được tích hợp ...

Trí tuệ tăng cường - một khía cạnh khác của Trí tuệ nhân tạo

Trí tuệ tăng cường - một khía cạnh khác của Trí tuệ nhân tạo

Với sự lan tỏa mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, người ta hay nhắc đến AI hay còn gọi là trí tuệ ...

Ba nước châu Âu đạt thỏa thuận về quản lý AI trong tương lai

Ba nước châu Âu đạt thỏa thuận về quản lý AI trong tương lai

Đức, Pháp và Italy đã đạt được thỏa thuận về cách thức quản lý AI trong tương lai, qua đó đẩy nhanh các cuộc đàm ...

Tốc độ nhanh ‘khủng khiếp’ của Trạm vũ trụ quốc tế ISS

Tốc độ nhanh ‘khủng khiếp’ của Trạm vũ trụ quốc tế ISS

Tốc độ bay vòng quanh Trái đất của Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) có thể khiến nhiều người cảm thấy “kinh hoàng”.

Phát hiện chấn động về kim tự tháp cổ nhất thế giới tại Indonesia

Phát hiện chấn động về kim tự tháp cổ nhất thế giới tại Indonesia

Một nhóm các nhà khảo cổ, nhà địa vật lý, nhà địa chất và nhà cổ sinh vật học ở Indonesia đã tìm thấy bằng ...

(theo Saipan Tribune)

Xem nhiều

Đọc thêm

Tổng thống Cộng hòa Bulgaria và Phu nhân sắp thăm chính thức Việt Nam

Tổng thống Cộng hòa Bulgaria và Phu nhân sắp thăm chính thức Việt Nam

Tổng thống Cộng hòa Bulgaria Rumen Radev và Phu nhân sẽ thăm chính thức Việt Nam từ ngày 24 - 28/11.
Tổng Bí thư Tô Lâm thăm chính thức Malaysia: Cộng hưởng sức mạnh, vững bước vươn mình

Tổng Bí thư Tô Lâm thăm chính thức Malaysia: Cộng hưởng sức mạnh, vững bước vươn mình

Chuyến thăm chính thức Malaysia của Tổng Bí thư góp phần tiếp thêm động lực thúc đẩy hơn nữa hợp tác giữa hai nước trên tất cả các lĩnh vực...
3 cách chèn công thức toán học trong Word nhanh chóng nhất

3 cách chèn công thức toán học trong Word nhanh chóng nhất

Bài viết này sẽ hướng dẫn bạn 3 cách đơn giản để chèn công thức toán học trong Word 2010, giúp tạo tài liệu học tập hoặc báo cáo khoa ...
Việt Nam lên tiếng về động thái mới trên Biển Đông

Việt Nam lên tiếng về động thái mới trên Biển Đông

Việt Nam sẵn sàng cùng các bên giải quyết các tranh chấp, bất đồng bằng biện pháp hòa bình phù hợp luật pháp quốc tế, đặc biệt là UNCLOS 1982
Bộ Ngoại giao khuyến cáo công dân Việt Nam không đến Ukraine

Bộ Ngoại giao khuyến cáo công dân Việt Nam không đến Ukraine

Chiều 21/11, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng trả lời câu hỏi của phóng viên về tình hình xung đột leo thang giữa Nga và Ukraine.
Doanh nghiệp Hàn Quốc 'mách' Việt Nam cách tăng năng suất, cải thiện hiệu quả sản xuất

Doanh nghiệp Hàn Quốc 'mách' Việt Nam cách tăng năng suất, cải thiện hiệu quả sản xuất

TS. Nguyễn Văn Thân thông tin, Diễn đàn Hợp tác đầu tư Việt Nam-Hàn Quốc 2024 đã thu hút hơn 500 đại biểu từ hai quốc gia.
Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Đánh thuế giới siêu giàu là một trong những chủ đề quan trọng tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới.
Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Trở lại Nhà Trắng một cách mạnh mẽ, áp đảo, Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ 'đối đãi' với thế giới như thế nào trong nhiệm kỳ 2.0 vẫn là câu hỏi bỏ ngỏ.
Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Không chỉ thúc đẩy hợp tác khu vực, Tuần lễ cấp cao APEC từ 10 đến 16/11 tại Peru còn là cơ hội để thúc đẩy các nguyên tắc đa phương.
Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel tiến hành tập kích đường không vào nhiều mục tiêu ở Iran. Đợt tấn công trả đũa của Israel có những điểm đáng chú ý và đặt ra nhiều vấn đề.
Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Không chỉ thúc đẩy quan hệ song phương, chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống Phần Lan còn góp phần ổn định quan hệ Trung Quốc EU...
Bán đảo Triều Tiên nóng ran, căng thẳng leo thang, 'gọi tên' bờ vực chiến tranh

Bán đảo Triều Tiên nóng ran, căng thẳng leo thang, 'gọi tên' bờ vực chiến tranh

Bán đảo Triều Tiên bất ngờ trở nên nóng bỏng nhất trong 70 năm qua, đến mức nhiều chuyên gia nhận định tình thế bên miệng hố chiến tranh...
'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

Nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ và Trung Quốc đang tiến hành dự án 'hạt hòa bình' nhằm thúc đẩy cân bằng thương mại nông nghiệp giữa hai nước.
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Tổng thống Joe Biden đã quyết định 'xé rào' vũ khí cho Ukraine. Tuy nhiên, những 'đòn giáng' không thể tạo ra bằng lời nói.
Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Truyền thông Mexico đề cao vị thế và sự tham gia, đóng góp hiệu quả của Việt Nam tại các diễn đàn đa phương gần đây như APEC, G20...
Mỹ-Trung chạy đua ngoại giao đường sắt, tìm đường tới mỏ khoáng sản châu Phi

Mỹ-Trung chạy đua ngoại giao đường sắt, tìm đường tới mỏ khoáng sản châu Phi

Nhằm tiếp cận trữ lượng khoáng sản khổng lồ của châu Phi, Mỹ và Trung Quốc đã bỏ vốn đầu tư cơ sở hạ tầng, bao gồm ngoại giao đường sắt tại đây.
Chuyên gia Trung Quốc: Bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bật nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam trước cơ hội lịch sử

Chuyên gia Trung Quốc: Bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bật nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam trước cơ hội lịch sử

Chuyên gia Trung Quốc: Bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bật nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam trước cơ hội lịch sử của “kỷ nguyên vươn mình".
Phiên bản di động