Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024: Hơn 40 công ty nước ngoài xác nhận tham gia

Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 đã có sự xác nhận tham gia của hơn 40 công ty, đầu mối đến từ 19 quốc gia, vùng lãnh thổ với tổng diện tích đăng ký gần 3.300m2 (đạt 82% diện tích dành bán cho các đối tác).
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024: Hơn 40 công ty nước ngoài xác nhận tham gia
Quang cảnh Hội nghị xúc tiến Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024. (Nguồn: Quân đội Nhân dân)

Ngày 20/4, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng tổ chức Hội nghị xúc tiến Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 nhằm thu hút, kêu gọi sự quan tâm tài trợ của các doanh nghiệp, đơn vị đối với Triển lãm.

Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam lần thứ 2 diễn ra từ ngày 19-22/12 tại sân bay Gia Lâm (Long Biên, Hà Nội), đúng vào dịp kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân.

Phát biểu tại Hội nghị, Thượng tướng Phùng Sĩ Tấn, Phó tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, Trưởng ban Tổ chức Triển lãm khẳng định, Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam được tổ chức phù hợp với xu thế của thời đại, với mục tiêu tạo sân chơi mang tầm quốc tế, giúp doanh nghiệp Việt Nam cọ xát, nâng cao năng lực sản xuất, cạnh tranh, hướng tới xuất khẩu sản phẩm và gia nhập vào chuỗi cung ứng toàn cầu, đem lại nguồn thu cho đất nước, cho doanh nghiệp.

Triển lãm còn thể hiện quan điểm, đường lối, tầm nhìn về đối ngoại độc lập tự chủ, hội nhập, đa phương hóa, đa dạng hóa các mối quan hệ, góp phần khẳng định Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy của tất cả các quốc gia.

Thượng tướng Phùng Sĩ Tấn cho biết, tháng 12/2022, Việt Nam lần đầu tiên tổ chức Triển lãm, thu hút sự quan tâm và tham gia đông đảo của đoàn đại biểu Bộ Quốc phòng các nước, doanh nghiệp quốc tế và trong nước với nhiều phản hồi tích cực.Năm nay, Triển lãm được tổ chức đúng vào năm tổ chức nhiều sự kiện trọng đại của đất nước.

Bộ Quốc phòng Việt Nam mong muốn xây dựng Triển lãm thành một sự kiện định kỳ hai năm một lần, mang tính chuyên nghiệp hóa, đem lại lợi ích nhiều mặt.

Do vậy, Triển lãm cần sự chung tay của các doanh nghiệp nhằm xây dựng thương hiệu, vị thế của Triển lãm mang tầm khu vực và quốc tế. Thượng tướng Phùng Sĩ Tấn mong muốn các doanh nghiệp Việt Nam trong và ngoài quân đội sẽ tiếp tục đồng hành, ủng hộ để Triển lãm năm 2024 tiếp tục thành công về mọi mặt.

Thiếu tướng Lê Quang Tuyến, Phó Chủ nhiệm Tổng cục Công nghiệp quốc phòng (Bộ Quốc phòng) nhấn mạnh, Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam năm 2024 là sự kiện đặc biệt quan trọng, là mốc son đánh dấu quá trình xây dựng, phát triển và trưởng thành của Quân đội nhân dân Việt Nam nói chung và nền công nghiệp quốc phòng Việt Nam nói riêng.

Bộ Quốc phòng đã triển khai nhiều giải pháp truyền thông, quảng bá để thông tin rộng rãi đến các đối tác. Đến thời điểm hiện nay, Triển lãm năm 2024 đã có sự xác nhận tham gia của hơn 40 công ty, đầu mối đến từ 19 quốc gia, vùng lãnh thổ, gồm: Nga, Ấn Độ, Anh, Hoa Kỳ, Israel, Italy, Nhật Bản, Malaysia, Pháp, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Singapore, Serbia, Cộng hòa Séc, Tây Ban Nha, UAE, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Bulgaria; với tổng diện tích đăng ký gần 3.300m2 (đạt 82% diện tích dành bán cho các đối tác).

Ngoài ra, hơn 40 công ty có tiềm năng tham dự và các đối tác khác đang tiếp tục trao đổi thông tin. Bộ Quốc phòng dự kiến mời hơn 120 đoàn khách quốc tế đến từ 50 quốc gia. Trong đó Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam mời 35 Bộ trưởng Quốc phòng các nước.

Bộ Quốc phòng mời lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Quốc hội; lãnh đạo các ban, bộ, ngành liên quan, lãnh đạo thành phố Hà Nội và các địa phương; lão thành cách mạng, nhân dân.

Thông tin một số hoạt động chính dự kiến tại Triển lãm, Phó Chủ nhiệm Tổng cục Công nghiệp quốc phòng cho hay, trong lễ khai mạc Triển lãm sẽ có màn bay chào mừng của lực lượng không quân; trình diễn của lực lượng đặc công.

Triển lãm trưng bày, giới thiệu sản phẩm quốc phòng, an ninh của các công ty công nghiệp quốc phòng, trong đó có sản phẩm do Việt Nam nghiên cứu, chế tạo; vũ khí, trang bị kỹ thuật nổi bật, hiện đại có trong biên chế của Quân đội nhân dân Việt Nam.

Ngoài ra, trong khuôn khổ triển lãm sẽ diễn ra giao lưu, trao đổi, thúc đẩy hợp tác giữa cơ quan, đơn vị với doanh nghiệp; doanh nghiệp với doanh nghiệp; hội thảo chuyên đề kỹ thuật quân sự; các hoạt động giới thiệu thành tựu kinh tế kết hợp quốc phòng...

(theo Vietnam+)

Mỹ đồng ý rút quân khỏi Niger

Mỹ đồng ý rút quân khỏi Niger

Báo Washington Post đưa tin Mỹ đã đồng ý rút quân khỏi Niger. Quyết định này được đưa ra trong cuộc gặp giữa Thứ trưởng ...

Việt Nam sẽ có cuộc thi sắc đẹp chấp nhận thí sinh đã qua 'dao kéo', có gia đình

Việt Nam sẽ có cuộc thi sắc đẹp chấp nhận thí sinh đã qua 'dao kéo', có gia đình

Chiều 19/4, cuộc thi Hoa hậu Thẩm mỹ Việt Nam 2024 (Miss Cosmetic Vietnam) tổ chức họp báo khởi động tại TP. Hồ Chí Minh. ...

Hamas lên án mạnh mẽ việc Mỹ phủ quyết Palestine gia nhập Liên hợp quốc

Hamas lên án mạnh mẽ việc Mỹ phủ quyết Palestine gia nhập Liên hợp quốc

Phong trào Kháng chiến Hồi giáo Palestine (Hamas) lên án mạnh mẽ việc Mỹ thực thi quyền phủ quyết trong cuộc bỏ phiếu của Hội ...

Nhà sáng lập Telegram tiết lộ bị đặc vụ Mỹ quấy rối lấy dữ kiệu người dùng

Nhà sáng lập Telegram tiết lộ bị đặc vụ Mỹ quấy rối lấy dữ kiệu người dùng

Người đồng sáng lập ứng dụng Telegram Pavel Durov nói về kinh doanh, triết lý sống và ý đồ của đặc vụ Mỹ.

Dạo chơi vườn văn Mỹ [Kỳ 4]

Dạo chơi vườn văn Mỹ [Kỳ 4]

Văn học Mỹ về chiến tranh Việt Nam. Chiến tranh Việt Nam ảnh hưởng đến cả dân tộc Mỹ, khối lượng trước tác Mỹ về ...

Đọc thêm

Mỹ: Người phụ nữ hai lần trong gần 3 tháng trúng số độc đắc trị giá 1 triệu USD

Mỹ: Người phụ nữ hai lần trong gần 3 tháng trúng số độc đắc trị giá 1 triệu USD

Chỉ chưa đầy 3 tháng sau lần trúng số độc đắc đầu, Christine Wilson tiếp tục nhận giải thưởng 1 triệu USD lần thứ hai.
Những ngày văn học châu Âu 2024 tại Việt Nam sẽ tập trung vào chủ đề giới

Những ngày văn học châu Âu 2024 tại Việt Nam sẽ tập trung vào chủ đề giới

Những ngày văn học châu Âu sẽ quay trở lại với chuỗi hoạt động đa dạng từ sự kiện thảo luận, workshop, triển lãm sẽ tập trung vào văn học ...
Mệt mỏi kéo dài - Dấu hiệu cảnh báo của nhiều tình trạng bệnh lý

Mệt mỏi kéo dài - Dấu hiệu cảnh báo của nhiều tình trạng bệnh lý

Nhiều người thường hay xem nhẹ cảm giác mệt mỏi của cơ thể vì cho rằng triệu chứng này sẽ tự hết khi cơ thể được thư giãn nghỉ ngơi.
Cập nhật bảng giá xe hãng Aston Martin mới nhất tháng 5/2024

Cập nhật bảng giá xe hãng Aston Martin mới nhất tháng 5/2024

Bảng giá xe hãng Aston Martin của các dòng V8 Vantage, DBX, V8 DB11, DBS sẽ được cập nhật chi tiết nhất trong bài viết bên dưới đây.
Tấn công hơn 150 cuộc từ khi xung đột Israel-Hamas nổ ra, Houthi chưa dừng, đe dọa bước leo thang ngay lập tức

Tấn công hơn 150 cuộc từ khi xung đột Israel-Hamas nổ ra, Houthi chưa dừng, đe dọa bước leo thang ngay lập tức

Lực lượng Houthi đe dọa sẽ mở rộng các cuộc tấn công nhằm vào các tàu đi đến các cảng của Israel từ Địa Trung Hải.
Nga: Trừng phạt Moscow chỉ là cái cớ để Mỹ kiềm chế Trung Quốc

Nga: Trừng phạt Moscow chỉ là cái cớ để Mỹ kiềm chế Trung Quốc

Mỹ áp đặt lệnh trừng phạt thứ cấp đối với các doanh nghiệp Trung Quốc đang hợp tác với Nga được coi là cái cớ để cố gắng kiềm chế ...
Điều ẩn sau khủng hoảng ở Trung Đông và xung đột Israel-Iran

Điều ẩn sau khủng hoảng ở Trung Đông và xung đột Israel-Iran

Trung Đông chồng chất mâu thuẫn, kéo dài từ lịch sử đến đương đại, hiện vẫn chưa thấy lối thoát. Tình hình ngày càng khó kiểm soát.
Iran-Pakistan: Tình thân láng giềng

Iran-Pakistan: Tình thân láng giềng

Sau những sóng gió, tình thân láng giềng giữa Iran và Pakistan đang nồng ấm trở lại.
Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Dù cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ phải đến 4/6 mới công bố kết quả, nhưng đương kim Thủ tướng Narendra Modi được dự báo nắm chắc chiến thắng...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Báo chí Argentina và Uruguay: Chiến thắng Điện Biên Phủ là thắng lợi của tất cả các dân tộc bị áp bức trên thế giới

Báo chí Argentina và Uruguay: Chiến thắng Điện Biên Phủ là thắng lợi của tất cả các dân tộc bị áp bức trên thế giới

Nhiều tờ báo lớn của Argentina và Uruguay đã đăng bài viết nêu bật ý nghĩa và tầm vóc lịch sử của Chiến thắng Điện Biên Phủ cách đây 70 năm.
Viện trợ quân sự của Mỹ có giúp Ukraine đảo ngược tình thế với Nga?

Viện trợ quân sự của Mỹ có giúp Ukraine đảo ngược tình thế với Nga?

Gói viện trợ quân sự mới của Mỹ sẽ giúp Ukraine thoát khỏi tình trạng cạn kiệt vũ khí và đạn dược, đồng thời thu hẹp khoảng cách chênh lệch với Nga.
Phao cứu sinh của Mỹ giúp Ukraine đi được bao xa?

Phao cứu sinh của Mỹ giúp Ukraine đi được bao xa?

Gói viện trợ mới nhất của Mỹ cho Ukraine sẽ không đủ để tạo ra bước ngoặt lớn khi Kiev phải đối mặt với muôn vàn khó khăn.
Ngày 30/4/1975: Dấu mốc huy hoàng của lịch sử Việt Nam, biểu tượng cổ vũ thế giới

Ngày 30/4/1975: Dấu mốc huy hoàng của lịch sử Việt Nam, biểu tượng cổ vũ thế giới

Ngày 30/4/1975 không chỉ là dấu mốc huy hoàng trong lịch sử dân tộc Việt Nam mà còn là biểu tượng cổ vũ các dân tộc dũng cảm đấu tranh.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Phiên bản di động