Trò chuyện với “chàng thơ” Samuel An

Chia sẻ với phóng viên TG&VN, nghệ sĩ trẻ trở về từ Thụy Sỹ tâm sự rằng điều anh thấy đáng tiếc nhất là nhiều bạn trẻ ở nước ngoài không giữ được ngôn ngữ của nguồn cội và không bỏ nhiều thời gian để tìm hiểu về quê hương của ba mẹ mình.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
tin nhap 20180621164636 “Dòng Mekong” chảy ở Trung Âu
tin nhap 20180621164636 Tọa đàm “Trí thức trẻ người Việt tại Thụy Sỹ với đất nước”
tin nhap 20180621164636
Nghệ sĩ Samuel An

Samuel An có thể giới thiệu một chút vể bản thân?

Tên đầy đủ của tôi là Huynh Samuel An, thường được gọi là Sam. Tôi sinh ra và lớn lên tại Thụy Sỹ, ba mẹ tôi đều là người Việt Nam. Hiện tại, tôi đã trở về nước để tham gia cuộc thi Giọng hát Việt 2018 và sinh sống tại thành phố Hồ Chí Minh.

Sinh ra và lớn lên tại Thụy Sỹ, sao anh nói giọng miền Nam ngọt vậy?

Ba tôi là người gốc Bến Tre, còn mẹ tôi là người Cần Thơ. Có lẽ, mẹ tôi là cô giáo dạy văn nên tôi được thừa hưởng giọng nói nhẹ nhàng từ mẹ. Ngoài ra, ngay từ nhỏ tôi luôn nói tiếng Việt ở nhà với gia đình.

Được biết, Samuel An đã học ngành kinh tế tại Thụy Sỹ, lý do gì khiến anh chuyển sang lĩnh vực nghệ thuật?

Dù theo học kinh tế nhưng tôi nhận ra rằng trong lòng mình có một đam mê khác là âm nhạc. Ngay từ năm 7 tuổi, tôi đã được ba cho đi học piano. Từ đó, âm nhạc luôn sống trong tâm hồn của tôi nên việc theo đuổi nghệ thuật là điều không sớm thì muộn. Tuy nhiên, với tôi, chuyện học vấn cũng rất quan trọng. Sau khi tốt nghiệp đại học là thời điểm thích hợp để tôi theo đuổi con đường âm nhạc.

Anh có thường xuyên trở về Việt Nam không? Sinh ra và lớn lên ở nước ngoài, anh có cảm nhận về nguồn cội và quê hương?

Khoảng hai năm tôi lại về Việt Nam một lần. Dù lớn lên tại nước ngoài nhưng ba mẹ vẫn nấu cho tôi thưởng thức những món ăn Việt Nam. Hơn nữa, gia đình tôi cũng sinh hoạt theo lối sống của người Việt nên khi về Việt Nam tôi cảm thấy rất thân quen và gần gũi.

tin nhap 20180621164636
Nghệ sĩ Samuel An ở cuộc thi Giọng hát Việt 2018

Samuel An có suy nghĩ gì về thế hệ những người Việt thứ hai ở nước ngoài? Được biết, tuy sống ở nước ngoài nhưng anh luôn hướng về quê hương với những tình cảm đặc biệt. Vậy ngay từ nhỏ, ba mẹ và gia đình dạy anh những gì để hiểu và lưu giữ giá trị truyền thống Việt?

Điều mà tôi tự hào đó là thế hệ trẻ tiếp thu và hội nhập tốt với nước sở tại và học hành không thua kém ai. Với riêng tôi, không chỉ học đọc và viết tiếng Việt. Ngày từ nhỏ, ba mẹ tôi cũng hay kể và tâm sự về những kỷ niệm, biến cố gia đình, đặc biệt là lịch sử của Việt Nam cho tôi nghe. Say này học xong, ba mẹ cũng ủng hộ tôi trở về Việt Nam phát triển sự nghiệp.

Tuy nhiên, điều tôi thấy đáng tiếc nhất là nhiều bạn trẻ ở nước ngoài đã không giữ được ngôn ngữ của nguồn cội và không bỏ nhiều thời gian để tìm hiểu về quê hương của ba mẹ mình.

Đến Cuộc thi Giọng hát Việt 2018 với ca khúc Pháp ngọt ngào, Samuel An đã được người hâm mộ trong nước gọi là “chàng thơ” của Giọng hát Việt. Anh có cảm xúc gì trước những thiện cảm dành cho mình?

Tôi rất bất ngờ và hạnh phúc vì thực sự tôi không đoán trước được khán giả Việt Nam sẽ đón nhận tôi như thế nào. Đó là động lực rất lớn để cho tôi theo đuổi âm nhạc.

Mục đích của tôi khi về Việt Nam là phải làm được điều gì đó trước khi quay về Thụy Sỹ. Khi mới bước vào vòng thi, tôi rất hồi hộp nhưng tôi tự nhủ sẽ cố gắng để không làm ba mẹ phải thất vọng. Sau những trải nghiệm thành công ở vòng thi đầu của Giọng hát Việt 2018, người mà tôi nghĩ đến đầu tiên là mẹ, bởi biết điều này mẹ tôi rất vui. Mới đây, tôi đã trở lại Thụy Sỹ gấp vào đúng sinh nhật của mẹ để tạo bất ngờ cho bà. Chúng tôi đã có một bữa tiệc gia đình rất vui vẻ. Tôi chắc chắn mẹ tôi không chỉ ủng hộ mà còn rất hạnh phúc và tự hào về con trai mình.

Với thế mạnh lớn về giọng hát và ngoại hình, có phải Samuel An sẽ định hướng hoạt động nghệ thuật tại Việt Nam? Anh có dự định gì trong tương lai?

Nếu nhận được tình cảm của khán giả và có nhiều cơ hội thì chắc chắn tôi sẽ hoạt động tại Việt Nam. Tôi sẽ không dễ dàng bỏ cuộc. Tôi cũng lên kế hoạch cho những sản phẩm âm nhạc sắp tới và rất mong nhận được sự ủng hộ của khán giả Việt Nam!

Cảm ơn Samuel An!

tin nhap 20180621164636
“Ông bầu” văn hóa nghệ thuật Việt tại Czech

Nói vậy không quá bởi gần 10 năm nay anh Phạm Gia Hậu (biệt danh Mr. Hậu) đã tham gia tổ chức rất nhiều chương ...

tin nhap 20180621164636
Đan Mạch tiếp tục hỗ trợ nghệ sĩ Việt Nam

Theo Đại sứ Đan Mạch John Nielsen, Chủ tịch Quỹ Trao đổi và Phát triển Văn hóa Đan Mạch - Việt Nam (CDEF) thì hơn ...

tin nhap 20180621164636
"Chợ" nhạc cổ điển, chờ đến bao giờ?

Việc 13 album của NSND Đặng Thái Sơn cùng một cuốn sách về cuộc đời của người nghệ sĩ Việt Nam đầu tiên thành danh ...

AN BÌNH (thực hiện)

Đọc thêm

Bất chấp 20.000 lệnh trừng phạt, IMF dự báo tăng trưởng kinh tế Nga sẽ vượt G7 trong năm nay

Bất chấp 20.000 lệnh trừng phạt, IMF dự báo tăng trưởng kinh tế Nga sẽ vượt G7 trong năm nay

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) dự đoán rằng tăng trưởng kinh tế của Nga sẽ đạt 3,2% vào năm 2024, nhanh hơn các nước G7.
Khám phá các dự án của Meriton và Coronation tại Australia dành cho người Việt

Khám phá các dự án của Meriton và Coronation tại Australia dành cho người Việt

Con bạn theo đuổi ước mơ du học, bạn là một nhà đầu tư đang tìm kiếm cơ hội trên thị trường bất động sản tại Australia.
Nhà sáng lập Telegram tiết lộ bị đặc vụ Mỹ quấy rối lấy dữ kiệu người dùng

Nhà sáng lập Telegram tiết lộ bị đặc vụ Mỹ quấy rối lấy dữ kiệu người dùng

Người đồng sáng lập ứng dụng Telegram Pavel Durov nói về kinh doanh, triết lý sống và ý đồ của đặc vụ Mỹ.
UNHCR: Hàng chục nhân viên cứu trợ nhân đạo ở Sudan đã thiệt mạng

UNHCR: Hàng chục nhân viên cứu trợ nhân đạo ở Sudan đã thiệt mạng

Báo cáo mới đây của Cơ quan tị nạn Liên hợp quốc (UNHCR) cho biết xung đột vũ trang ở Sudan đã khiến 21 nhân viên nhân đạo thiệt mạng ...
Hamas lên án mạnh mẽ việc Mỹ phủ quyết Palestine gia nhập Liên hợp quốc

Hamas lên án mạnh mẽ việc Mỹ phủ quyết Palestine gia nhập Liên hợp quốc

Hamas lên án mạnh mẽ việc Mỹ thực thi quyền phủ quyết trong cuộc bỏ phiếu của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhằm ngăn cản Palestine trở thành ...
Vietnam Airlines tăng hơn 2.000 chuyến phục vụ nhu cầu du lịch dịp nghỉ lễ 30/4-1/5 và cao điểm hè 2024

Vietnam Airlines tăng hơn 2.000 chuyến phục vụ nhu cầu du lịch dịp nghỉ lễ 30/4-1/5 và cao điểm hè 2024

Vietnam Airlines mở bán nhiều vé hạng phổ thông với mức giá từ 1.724.000 đồng/chặng-1.929.000 đồng/chặng trong khung giờ muộn một số chặng bay nội địa.
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Chuyến công du Đông Nam Á của ông Jaishankar không chỉ thúc đẩy quan hệ với từng nước, mà còn góp phần nâng cao ảnh hưởng của Ấn Độ trong khu vực.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động