Trước khi rời Nhà Trắng, Tổng thống Mỹ Joe Biden thực hiện chuyến thăm đầu tiên và duy nhất đến nơi này

Bảo Minh
Theo thông báo của Nhà Trắng, từ ngày 13-15/10, Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ có chuyến công du đến Angola.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Trước khi rời Nhà Trắng, Tổng thống Mỹ Joe Biden thực hiện chuyến thăm đầu tiên và duy nhất đến nơi này
Cảng Lobito là một phần của dự án mang tên 'Hành lang Lobito', dự án mà Tổng thống Mỹ Joe Biden miêu tả là khoản đầu tư lớn nhất từ trước đến nay của Washington vào lĩnh vực đường sắt tại châu Phi. (Nguồn: Africa Ports)

Đây là chuyến thăm đầu tiên của ông Biden đến châu Phi trên cương vị Tổng thống Mỹ, diễn ra trước khi nhà lãnh đạo kết thúc nhiệm kỳ vào tháng 1/2025, thể hiện nỗ lực của Washington nhằm duy trì ảnh hưởng ở châu lục này.

Tin liên quan
Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-châu Phi lần thứ 16: Giữ tầm ảnh hưởng Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-châu Phi lần thứ 16: Giữ tầm ảnh hưởng

Trong chuyến thăm, ông Biden sẽ thảo luận với lãnh đạo nước chủ nhà các vấn đề hòa bình và an ninh.

Đáng chú ý, theo hãng tin AFP, chuyến công du của Tổng thống Biden sẽ tập trung vào một dự án đa quốc gia quy mô lớn nhằm cải tạo tuyến đường sắt dài 1.300 km kết nối các quốc gia giàu khoáng sản của lục địa này với cảng Lobito của Angola.

Nằm bên bờ Đại Tây Dương, Lobito là cảng sầm uất thứ hai của quốc gia Trung Phi này. Angola cũng là nền kinh tế lớn thứ 8 ở châu lục xét theo quy mô Tổng sản phẩm quốc nội (GDP).

Cảng Lobito là một phần của dự án mang tên "Hành lang Lobito", dự án cơ sở hạ tầng mà Tổng thống Biden miêu tả là khoản đầu tư lớn nhất từ trước đến nay của Mỹ đổ vào lĩnh vực đường sắt tại châu Phi.

Hàng lang này phục vụ hoạt động vận chuyển các nguồn tài nguyên quan trọng, gồm đồng và coban, từ các mỏ ở CHDC Congo và Zambia đến cảng Lobito để xuất khẩu đến thị trường trên khắp thế giới. Vì vậy, Hành lang Lobito được coi là một trong những cơ sở hạ tầng quan trọng đối với nền kinh tế toàn cầu.

Giám đốc Chương trình châu Phi của Viện Nghiên cứu quốc tế Hoàng gia Anh Alex Vines cho rằng, Mỹ đang coi Angola là một cường quốc tầm trung mới nổi ở châu Phi và hướng đến việc tăng cường quan hệ đối tác với quốc gia này.

Theo số liệu năm 2022 của Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA), Angola là nước xuất khẩu dầu thô lớn thứ hai ở châu Phi, xuất khẩu dầu mỏ chiếm tới 90% tổng khối lượng hàng hóa xuất khẩu của nước này.

Về phần mình, Angola chủ trương đa dạng hóa các quan hệ đối tác quốc tế cũng như tăng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), vì vậy, việc Mỹ tăng cường đầu tư vào Angola có ý nghĩa quan trọng.

Trung Quốc cũng đang tăng cường đầu tư tại châu Phi, trong đó có các vốn rót vào các khu mỏ ở CHDC Congo và Zambia.

Tin thế giới 30/9: Nga cảnh báo Israel hậu quả 'không thể tưởng tượng', một nước NATO hứng thú gia nhập BRICS, Lebanon sẽ bầu tổng thống

Tin thế giới 30/9: Nga cảnh báo Israel hậu quả 'không thể tưởng tượng', một nước NATO hứng thú gia nhập BRICS, Lebanon sẽ bầu tổng thống

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số sự kiện quốc tế nổi bật trong ngày.

Tân Tổng thư ký NATO nhậm chức: Ngồi 'ghế nóng' giữa lúc chính quyền Mỹ sắp thay đổi, xung đột Nga-Ukraine chưa có 'lời giải'

Tân Tổng thư ký NATO nhậm chức: Ngồi 'ghế nóng' giữa lúc chính quyền Mỹ sắp thay đổi, xung đột Nga-Ukraine chưa có 'lời giải'

Ngày 1/10, lễ chuyển giao quyền lực của người đứng đầu Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) từ ông Jens Stoltenberg cho ...

Mỹ ủng hộ việc châu Phi có 2 ghế thường trực ở HĐBA

Mỹ ủng hộ việc châu Phi có 2 ghế thường trực ở HĐBA

Mỹ sẽ công bố việc ủng hộ thành lập 2 ghế ủy viên thường trực tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) ...

Tổng thống Joe Biden giữ lời hứa về một ‘việc lớn’ trước khi mãn nhiệm

Tổng thống Joe Biden giữ lời hứa về một ‘việc lớn’ trước khi mãn nhiệm

Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ thực hiện chuyến thăm lần đầu tiên tới châu Phi, như ông từng hứa tại Hội nghị thượng đỉnh ...

Tổng thư ký NATO xem nhẹ cảnh báo hạt nhân của Nga, Ukraine thừa nhận 'rất rất khó khăn' ở tiền tuyến

Tổng thư ký NATO xem nhẹ cảnh báo hạt nhân của Nga, Ukraine thừa nhận 'rất rất khó khăn' ở tiền tuyến

Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg cho rằng, không nên dừng việc cung cấp thêm viện trợ ...

Xem nhiều

Đọc thêm

Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam Hà Vĩ

Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam Hà Vĩ

Thủ tướng khẳng định, Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương Việt Nam sẽ tạo điều kiện thuận lợi để Đại sứ Hà Vĩ hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Giá vàng hôm nay 2/10/2024: Giá vàng cao kỷ lục trên mọi phương diện, sức mua không 'hạ nhiệt', còn nhiều tiềm năng tăng giá?

Giá vàng hôm nay 2/10/2024: Giá vàng cao kỷ lục trên mọi phương diện, sức mua không 'hạ nhiệt', còn nhiều tiềm năng tăng giá?

Giá vàng hôm nay 2/10/2024: Giá vàng thế giới cao kỷ lục trên mọi phương diện, sức mua vẫn được bảo toàn, vẫn còn nhiều tiềm năng tăng giá?
Giá tiêu hôm nay 2/10/2024: Thị trường biến động trái chiều, giá hồ tiêu Việt Nam xuất khẩu cao nhất 8 năm

Giá tiêu hôm nay 2/10/2024: Thị trường biến động trái chiều, giá hồ tiêu Việt Nam xuất khẩu cao nhất 8 năm

Giá tiêu hôm nay 2/10/2024 tại thị trường trong nước biến động trái chiều ở các địa phương trọng điểm, giao dịch từ 148.000 – 149.000 đồng/kg.
Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt: Đặc xá khởi đầu con đường hướng thiện cho người từng lầm lỡ

Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt: Đặc xá khởi đầu con đường hướng thiện cho người từng lầm lỡ

Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt tham dự và phát biểu tại Lễ công bố quyết định của Chủ tịch nước về đặc xá năm 2024 tại Trại ...
Thủ tướng Phạm Minh Chính gửi điện chúc mừng Thủ tướng Nhật Bản Ishiba Shigeru

Thủ tướng Phạm Minh Chính gửi điện chúc mừng Thủ tướng Nhật Bản Ishiba Shigeru

Nhân dịp ông Ishiba Shigeru được bầu làm Thủ tướng Nhật Bản, ngày 1/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã gửi điện chúc mừng.
Những hình ảnh nổi bật trong chuyến thăm cấp Nhà nước đến Mông Cổ của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm

Những hình ảnh nổi bật trong chuyến thăm cấp Nhà nước đến Mông Cổ của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm có chuyến thăm cấp Nhà nước tới Mông Cổ trong hai ngày 30/9-1/10 và đạt được nhiều kết quả tốt đẹp.
Cuộc đua giành chức Chủ tịch LDP: Hành trình cam go

Cuộc đua giành chức Chủ tịch LDP: Hành trình cam go

Cuộc đua vào chiếc ghế Chủ tịch đảng Dân chủ Tự do Nhật Bản (LDP) ngày 27/9 đang nóng hơn bao giờ hết.
Pháp: Nội các mới, thách thức cũ

Pháp: Nội các mới, thách thức cũ

Sau hai tháng rưỡi kể từ cuộc bầu cử Quốc hội trước thời hạn, Thủ tướng Michel Barnier đã công bố nội các mới với thành phần ngả mạnh sang cánh hữu.
Thượng đỉnh Bộ tứ: Hằng số và biến số

Thượng đỉnh Bộ tứ: Hằng số và biến số

Khẳng định những 'hằng số' giữa vô vàn 'biến số' là trọng tâm của Hội nghị thượng đỉnh Bộ tứ ngày 21/9 tại Delaware (Mỹ).
Căng thẳng Somalia-Ethiopia: Chưa tháo được kíp nổ

Căng thẳng Somalia-Ethiopia: Chưa tháo được kíp nổ

Vòng đàm giữa Somalia và Ethiopia một lần nữa bị hoãn cho thấy tương lai mờ mịt trong việc giải quyết bất đồng gia tăng giữa hai quốc gia này.
Trung Quốc chào đón hai Thủ tướng từ châu Âu: Hợp tác trong khác biệt

Trung Quốc chào đón hai Thủ tướng từ châu Âu: Hợp tác trong khác biệt

Chuyến thăm Trung Quốc mới đây của hai Thủ tướng từ hai quốc gia châu Âu là Tây Ban Nha và Na Uy minh chứng rõ nét cho điều này.
Ngoại giao con thoi của Thủ tướng Anh

Ngoại giao con thoi của Thủ tướng Anh

Kể từ khi nhậm chức, Thủ tướng Anh Keir Starmer tiến hành công du các đối tác quan trọng nhằm cải thiện quan hệ song phương hậu Brexit...
Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu

Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu

Những biểu hiện của biến đổi khí hậu, sự tác động của El Nino và La Nina khiến 2024 là năm ghi nhận nhiều kỷ lục thiên tai đáng buồn...
Ông Ishiba Shigeru, vị Thủ tướng tiếp theo của Nhật Bản là ai?

Ông Ishiba Shigeru, vị Thủ tướng tiếp theo của Nhật Bản là ai?

Cựu Bộ trưởng Quốc phòng Ishiba Shigeru bất ngờ giành chiến thắng trong cuộc đua vào ghế Chủ tịch LDP, đồng nghĩa sẽ trở thành thủ tướng Nhật Bản tiếp theo.
Cách tiếp cận của EU với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương: Từ chiến lược đến thực tiễn

Cách tiếp cận của EU với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương: Từ chiến lược đến thực tiễn

Là tên dự án nghiên cứu thực hiện bởi Trường ĐH KHXH&NV, với sự hỗ trợ của Viện KAS (Đức) được thực hiện trong 3 năm, từ 2021 đến 2023, qua 3 giai đoạn.
Giải pháp toàn cầu, hướng tới tương lai tốt đẹp hơn

Giải pháp toàn cầu, hướng tới tương lai tốt đẹp hơn

Liên hợp quốc hiện là diễn đàn đa phương quan trọng hàng đầu để các quốc gia đối thoại, cùng thúc đẩy giải pháp cho các vấn đề khu vực và toàn cầu.
Kỷ nguyên mới trong hợp tác Trung Quốc-châu Phi

Kỷ nguyên mới trong hợp tác Trung Quốc-châu Phi

Những cam kết tại Diễn đàn hợp tác Trung Quốc-châu Phi diễn ra mới đâycho thấy một cách tiếp cận mới trong quan hệ hợp tác với lục địa đen của Bắc Kinh.
Điểm danh những trận siêu bão nhiệt đới có sức tàn phá khủng khiếp nhất thế giới

Điểm danh những trận siêu bão nhiệt đới có sức tàn phá khủng khiếp nhất thế giới

Mỗi năm thế giới chịu từ 40-50 cơn áp thấp nhiệt đới, phát triển mạnh thành bão. Lịch sử nhân loại ghi nhận nhiều siêu bão...
Phát triển năng lượng hạt nhân tại các nước EU

Phát triển năng lượng hạt nhân tại các nước EU

Kazinform có bài viết về tình trạng và sự phát triển năng lượng hạt nhân ở một số quốc gia thuộc Liên minh châu Âu.
Truyền thông Mông Cổ: Chuyến thăm đáp lễ vào thời điểm đặc biệt

Truyền thông Mông Cổ: Chuyến thăm đáp lễ vào thời điểm đặc biệt

Hãng thông tấn Mông Cổ Montsame đưa tin trang trọng ở trang chủ về chuyến thăm của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tới đất nước thảo nguyên.
Từ thành công toàn cầu của game Wukong...

Từ thành công toàn cầu của game Wukong...

Trong bài viết đăng trên tờ Rest of World, Lizzi C. Lee - nghiên cứu viên về kinh tế Trung Quốc tại Trung tâm Phân tích Trung Quốc thuộc Viện Chính sách Xã hội châu ...
Ý nghĩa những quả sầu riêng thơm ngon mà Quốc vương Malaysia mang tới Trung Quốc

Ý nghĩa những quả sầu riêng thơm ngon mà Quốc vương Malaysia mang tới Trung Quốc

Trong chuyến thăm Trung Quốc, Quốc vương Malaysia Sultan Ibrahim mang theo sầu riêng nhằm thúc đẩy ngoại giao sầu riêng với quốc gia tỷ dân.
Ngoại giao quốc phòng Ấn Độ: Phản ứng chiến lược trước Trung Quốc dưới thời Thủ tướng Modi

Ngoại giao quốc phòng Ấn Độ: Phản ứng chiến lược trước Trung Quốc dưới thời Thủ tướng Modi

Ấn Độ chứng minh thành công ba trụ cột trong chiến lược quốc phòng với quốc gia láng giềng Trung Quốc, bao gồm năng lực, uy tín và giao tiếp.
Báo Cuba: Chuyến thăm của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm sẽ mở ra chương mới trong lịch sử quan hệ song phương

Báo Cuba: Chuyến thăm của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm sẽ mở ra chương mới trong lịch sử quan hệ song phương

Theo báo CubaDebate, chuyến thăm cấp Nhà nước tới Cuba của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm sẽ mở ra chương mới trong lịch sử quan hệ song phương
Phiên bản di động