Kinh tế Đức bị ảnh hưởng nặng nề bởi lệnh cấm dầu Nga. (Nguồn: Getty) |
Theo bản tin của CCTV, Berlin không thể bổ sung nguồn dự trữ của mình bằng việc mua dầu ngay cả từ các quốc gia khác, cụ thể là từ Kazakhstan.
Để vận chuyển dầu thô từ đó cần trung chuyển qua đường ống dẫn dầu Druzhba của Nga, do đó Berlin buộc phải đàm phán với Moscow về hoạt động vận chuyển dầu.
CCTV cho hay, những biện pháp không hiệu quả của chính quyền Đức để đối phó với tình trạng thiếu dầu đã phải hứng chịu chỉ trích không riêng từ người dân mà còn từ các quan chức chính phủ.
Đài truyền hình Trung Quốc kết luận: "Triển vọng trong tương gây ra mối lo ngại đáng kể".
Lệnh cấm nhập khẩu dầu mỏ của Nga, được thông qua trong gói trừng phạt thứ 6 mà Liên minh châu Âu (EU) ban bố hồi tháng 6/2022, bắt đầu đi vào hiệu lực từ ngày 5/12/2022.
Cũng trong ngày 5/12/2022, giá trần 60 USD/thùng dầu Nga do EU, Nhóm 7 nước công nghiệp hàng đầu thế giới (G7) và Australia áp đặt, có hiệu lực.
| Giá dầu thế giới sẽ tăng vọt vì... dầu Nga? Ông Mamdouh Salameh, chuyên gia trong lĩnh vực năng lượng thế giới nhận định, giá dầu Brent trong quý I/2023 có thể vượt trên 100 ... |
| Áp trần giá dầu Nga: Tổng thống Putin 'phản đòn' với chiến thuật không mấy bất ngờ? Theo các nhà phân tích, thông báo của Nga về lệnh cấm xuất khẩu dầu đối với các quốc gia tuân thủ giới hạn giá ... |
| Nga-Iran cùng 'chí hướng', tính chuyện thâu tóm thị trường năng lượng toàn cầu? Khi hai siêu cường năng lượng Nga-Iran “bắt tay”, chắc chắn sẽ tạo ra ảnh hưởng lớn trên thị trường năng lượng thế giới. Họ ... |
| Bloomberg: Dầu Nga được bán rẻ hơn rất nhiều so với mức giá trần của G7 và EU Ngày 10/1, Bloomberg dẫn số liệu của cơ quan định giá độc lập Argus cho biết, dầu thô của Nga được bán với giá bằng ... |
| Áp trần giá dầu Nga: Mỹ nói đạt mục tiêu, G7 muốn áp dụng 2 mức, Moscow tính kế đối phó Mỹ khẳng định rằng, Nga đã thừa nhận giá trần dầu đang làm giảm doanh thu của Moscow từ năng lượng. |