Từ việc Nga yêu cầu Mỹ giảm 755 nhân sự tại cơ quan đại diện

Hôm 30/7, Tổng thống Nga Vladimir V. Putin đã tuyên bố rằng ngoại giao đoàn của Mỹ ở Nga phải giảm 755 nhân sự, để đáp lại các lệnh trừng phạt mới của Mỹ nhưng có vẻ hai bên vẫn đang cố vớt vát mối quan hệ vừa được "cải thiện" sau cuộc gặp của lãnh đạo hai nước tại thượng đỉnh G20 ở Hamburg, Đức.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
tu viec nga yeu cau my giam 755 nhan su tai co quan dai dien Nga tuyên bố sẵn sàng cải thiện quan hệ với Mỹ
tu viec nga yeu cau my giam 755 nhan su tai co quan dai dien Tín hiệu tích cực trong quan hệ Nga - Mỹ tại G20

Đây là một động thái nghiêm trọng kể từ thời Chiến tranh lạnh đến nay và chắc chắn sẽ làm tăng căng thẳng giữa hai nước. Trong tuyên bố, ông Putin nói rằng Nga đã hết kiên nhẫn để chờ đợi quan hệ với Mỹ được cải thiện.

Ông Putin nói rằng việc cắt giảm này sẽ thực sự gây khó chịu cho Washington và cơ quan đại diện nước này tại Moscow.

"Trong hơn 1.000 người bao gồm cả các nhà ngoại giao và nhân viên kỹ thuật - đã và đang làm việc ở Nga, 755 người sẽ phải ngừng công việc này", ông nói.

tu viec nga yeu cau my giam 755 nhan su tai co quan dai dien
Ông Putin duyệt binh ở St. Petersburg, Nga. (Nguồn: AFP/Getty Images).

Tưởng vậy, mà không phải vậy

Đây là hành động ngoại giao khắc nghiệt nhất được đưa ra, kể từ một vụ tương tự vào năm 1986. Đây cũng là sự thay đổi lớn trong phương cách ngoại giao của Nga đối với Mỹ tính từ đầu tháng qua, khi ông Putin lần đầu tiên gặp Tổng thống Trump tại cuộc họp thượng đỉnh G20 ở Hamburg, Đức. Ông Trump đã nói chuyện về chiến dịch cải thiện mối quan hệ với Nga, ca ngợi ông Putin và Kremlin đã dự đoán rằng cuộc gặp mặt trực tiếp của hai tổng thống sẽ là sự khởi đầu của một kỷ nguyên mới. Moscow đã ngay lập tức đánh giá rằng hai nhà lãnh đạo đã đặt nền móng cho các mối quan hệ tốt đẹp hơn.

Nhưng sau đó, rất nhanh, các biện pháp trừng phạt mở rộng đã được Quốc hội Mỹ thông qua, ông Trump ám chỉ rằng ông sẽ ký để đưa chúng vào luật như một đòn trả đũa Moscow.

Bộ Ngoại giao Mỹ tuyên bố: "Đây là một hành động đáng tiếc và bị buộc phải làm. Chúng tôi đang đánh giá tác động của những hạn chế đó và dự liệu phản ứng như thế nào".

tu viec nga yeu cau my giam 755 nhan su tai co quan dai dien
Lượng nhân viên ngoại giao của cả Nga và Mỹ cùng về mức 455 người. (Nguồn: AFP).

Quốc hội Mỹ đã thông qua các biện pháp trừng phạt mới đối với Nga với lý do đã can thiệp vào cuộc bầu cử năm 2016, bao gồm hành động đưa ra loạt các thư điện tử bị xâm nhập bất hợp pháp, gây lúng túng cho chiến dịch tranh cử của bà Hillary Clinton. Quốc hội nước này cũng đang điều tra khả năng thông đồng trong tranh cử của ông Trump và Chính phủ Nga, do con trai cả của ông Trump là Donald J. Trump Jr. gần đây khẳng định rằng ông đã gặp một luật sư Nga có dính líu đến chính phủ muốn thảo luận về việc dỡ bỏ các trừng phạt trước đó.

Ông Putin đã phủ nhận mọi sự can thiệp của Nga vào cuộc bầu cử Mỹ và nói rằng thái độ chống Nga ở Mỹ đang được sử dụng để điều khiển cuộc chiến nội bộ nước này. Ông nói rằng điều quan trọng là không nên để các hành động như các biện pháp trừng phạt mới không có phản hồi.

Mặc dù việc cắt giảm nhân viên ngoại giao Mỹ đã được thông báo vào thứ Sáu tuần trước (28/7), tuyên bố của ông Putin hôm 30/7 là tuyên bố lần đầu tiên xác nhận một số lượng lớn như vậy các nhân viên thuộc ngoại giao đoàn của Mỹ chịu ảnh hưởng.

Vừa trừng phạt, vừa… vớt vát

Mặc dù phải đến ngày 1/9 lệnh này mới có hiệu lực nhưng có vẻ như ông Putin cũng không hoàn toàn từ bỏ quan niệm về mối quan hệ tốt đẹp hơn với ông Trump.

Các nhà phân tích lưu ý rằng cắt việc cắt giảm nhân sự ngoại giao của phía Mỹ là một trong những giải pháp đơn giản nhất có thể làm. Ông Putin cũng đã lưu ý đến các lĩnh vực Mỹ có thể tiếp tục hoặc mở rộng hợp tác, bao gồm tên lửa vũ trụ, tăng cường cuộc chiến ở Syria và lịch sử lâu dài của các dự án dầu chung. Vladimir Frolov, nhà phân tích và nhà bình luận nước ngoài, nói: "Đó là phản ứng đau đớn nhất mà Nga đã đưa ra”.

Các nhà phân tích cũng cho rằng thời điểm hành động của ông Putin rất quan trọng, sau khi Quốc hội Mỹ thông qua các biện pháp trừng phạt mở rộng nhưng trước khi ông Trump ký để đưa nó vào luật.

Alexander Baunov, chuyên gia phân tích tại Trung tâm Carnegie Moscow, đã viết trên Facebook, đó là thời điểm "ngay lập tức sau khi Quốc hội Mỹ bỏ phiếu ủng hộ các biện pháp trừng phạt mới, nhưng trước khi Tổng thống Trump ký chúng đưa vào luật". Có nghĩa, đây giống như một phản ứng của Nga đối với Quốc hội Mỹ, chứ không phải là đối với ông Trump, ông Alexander đã viết.

Nga có thêm nhiều lựa chọn để gây sức ép đối với lợi ích của Mỹ, ông Putin cảnh báo, nhưng không đi sâu vào chi tiết, "tôi đã không hy vọng điều đó xảy ra".

Số lượng các mục tiêu của Mỹ ở Nga trong cuộc trả đũa của Kremlin rất hạn chế, đặc biệt nếu Moscow lo lắng về việc phá hoại môi trường đầu tư hoặc các vấn đề kinh tế khác khi nước này hồi phục từ suy thoái. Tuy nhiên, bên ngoài biên giới của nó lại là một vấn đề khác. Moscow có thể đã tỏ ra kiềm chế ở khu vực phía Đông Ukraine hoặc trong vấn đề Syria vì mong đợi có được mối quan hệ thuận lợi hơn với Washington, nhưng hiện giờ, Kremlin chỉ có thể thấy những thách thức từ Mỹ.

Mặc dù theo các tin tức ban đầu ở Nga cho biết ông Putin đã yêu cầu 755 người Mỹ ra khỏi đất nước, nhưng sau đó ông đã giảm số lượng này. Trong thông báo ban đầu vào thứ Sáu, phía Nga nói rằng số lượng nhân viên ngoại giao Mỹ sẽ phải giảm xuống còn 455, vừa bằng số lượng người Nga làm việc tại các cơ quan ngoại giao ở Mỹ. Nga cũng đã phong tỏa hai khu vực ngoại giao, một nhà kho và một khu nướng barbecues ở nông thôn, phản ánh việc Mỹ đã thu giữ hai khu đất hồi tháng 12 năm ngoái. Ông Putin từng hy vọng ông Trump sẽ trả lại mảnh đất này như một cử chỉ thân thiện khi cả hai gặp nhau ở Hamburg, nhưng điều đó đã không xảy ra. Chính phủ Mỹ đã nói rằng họ đóng cửa khu vực đất đai của Nga vì đó không chỉ là khu giải trí, mà còn được sử dụng để thu thập thông tin tình báo.

Lịch sử lặp lại

Phần lớn 755 nhân viên bị sa thải là từ Đại sứ quán Mỹ tại Moscow và các lãnh sự quán Mỹ tại St. Petersburg, Yekaterinburg và Vladivostok.

Đại sứ quán Mỹ tại Moscow đã từ chối đưa ra cụ thể số người và Bộ Ngoại giao Nga cũng đã từ chối không cho biết tại sao lại có con số này. Hiện cũng không rõ là có bao nhiêu người Mỹ có thể bị trục xuất, nếu có.

Trên thực tế, Mỹ sử dụng hàng trăm người Nga tại Đại sứ quán để làm những công việc như dịch thuật, xử lý các đơn xin thị thực, nấu nướng và lái xe. Không giống như các cơ quan ngoại giao Nga ở Mỹ, có xu hướng không thuê người Mỹ.

"Họ sẽ phải sa thải các công dân Nga," ông Frolov nói. "Điều này sẽ tạo ra một sự bất tiện rất lớn cho ngoại giao đoàn của Mỹ ở đây, dù chủ yếu chỉ làm chậm lại công việc nhưng không ảnh hưởng đến các chức năng cốt lõi".

Hôm thứ Sáu, Đại sứ quán Mỹ đã đưa ra một tuyên bố ngắn gọn, trong đó Đại sứ Mỹ John F. Tefft đã bày tỏ "sự thất vọng và phản kháng mạnh mẽ của mình" đối với vụ cắt giảm, cho rằng đây là một trong những vụ trục xuất lớn nhất từ thời Chiến tranh Lạnh.

tu viec nga yeu cau my giam 755 nhan su tai co quan dai dien
Xe ngoại giao chở đồ đạc ra khỏi Đại sứ quán Mỹ tại Moscow. (Nguồn: Sputnik).

Nhìn lại lịch sử, vào tháng 8/1986, Mỹ đã bắt giữ Gennadi F. Zakharov, một nhà vật lí Liên Xô từng là nhân viên của Liên hợp quốc, về các tội danh gián điệp. Một tuần sau đó, Nicholas S. Daniloff, phóng viên của Báo Tin tức & Thế giới của Mỹ, đã bị bắt ở Moscow cũng vì tội gián điệp.

Điều này đã khơi ngòi cho một đợt trục xuất lớn và người Nga đã yêu cầu các cơ quan đại diện ngoại giao Mỹ giảm số lượng nhân viên xuống còn 251 người, bằng với số người Mỹ hiện có tại thời điểm đó.

Hệ thống hạn ngạch nghiêm ngặt trên đã bị bỏ bẵng đi theo một hiệp định mới vào năm 1992 sau khi Liên bang Xô viết sụp đổ. Điều này cũng cho thấy việc trục xuất của cả hai bên có thể leo thang hoặc dừng lại ở con số hiện nay. Thông báo ban đầu từ Bộ Ngoại giao Nga về việc cắt giảm cho hay nếu Mỹ phản ứng với các biện pháp này bằng bất kỳ hình thức bất kỳ trục xuất nào nữa, Nga cũng sẽ đáp trả tương tự.

tu viec nga yeu cau my giam 755 nhan su tai co quan dai dien Đường dây nóng quân sự Nga - Mỹ vẫn hoạt động

Ngày 23/6, Người phát ngôn liên quân do Mỹ đứng đầu ở Syria, Đại tá Ryan Dillon cho biết giới chức quân sự Mỹ và ...

tu viec nga yeu cau my giam 755 nhan su tai co quan dai dien Thêm một quan chức Nhà Trắng dính líu tới vụ tranh cử của ông Trump

Tờ Washington Post ngày 19/5 đưa tin cuộc điều tra của Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) về khả năng ban vận động tranh ...

tu viec nga yeu cau my giam 755 nhan su tai co quan dai dien Nga khẳng định tiến độ bình thường hóa quan hệ phụ thuộc vào Mỹ

Thông tin trên được Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov tuyên bố trước báo giới, ngày 11/5.

Hạ Nhi (theo nytimes)

Bài viết cùng chủ đề

Châu Âu

Đọc thêm

Vạc giữ lửa của Olympic Paris 2024 có gì đặc biệt?

Vạc giữ lửa của Olympic Paris 2024 có gì đặc biệt?

Vạc giữ lửa Thế vận hội Olympic 2024 đúc từ thép không gỉ và nhôm, hình tròn nặng 95kg được thắp sáng lần đầu tiên tại thành phố Marseille.
Ukraine: Phá tan âm mưu ám sát Tổng thống Zelensky, ai sẽ 'thắng' trong cuộc chạy đua viện trợ F-16?

Ukraine: Phá tan âm mưu ám sát Tổng thống Zelensky, ai sẽ 'thắng' trong cuộc chạy đua viện trợ F-16?

Cơ quan An ninh Ukraine đã bắt giữ 2 nghi phạm liên quan âm mưu ám sát Tổng thống Zelensky và các quan chức cấp cao
Quan chức G7 thừa nhận không còn bàn đến vấn đề tịch thu tài sản Nga; IMF lên tiếng nhắc nhở

Quan chức G7 thừa nhận không còn bàn đến vấn đề tịch thu tài sản Nga; IMF lên tiếng nhắc nhở

Phó Tổng giám đốc điều hành IMF nhắc nhở các nước phương Tây về kế hoạch sử dụng tài sản bị phong tỏa của Nga để hỗ trợ Ukraine.
Xe điện VinFast VF3 lộ giá bán chỉ từ 235 triệu đồng

Xe điện VinFast VF3 lộ giá bán chỉ từ 235 triệu đồng

Giá xe VinFast VF3 chính thức lộ diện chỉ 235 triệu đồng đối với phiên bản thuê pin và 315 triệu đồng dành cho phiên bản mua pin.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình thăm châu Âu: Khó lấy lại phong độ một thời nhưng là 'nước cờ' cứu vãn tình thế

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình thăm châu Âu: Khó lấy lại phong độ một thời nhưng là 'nước cờ' cứu vãn tình thế

Chuyến thăm châu Âu của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình lần này là nỗ lực cấp cao nhất nhằm cứu vãn những đứt gãy giữa Trung Quốc và ...
Bổ nhiệm Lãnh sự danh dự Việt Nam tại Bujumbura, Burundi

Bổ nhiệm Lãnh sự danh dự Việt Nam tại Bujumbura, Burundi

Đại sứ Vũ Thanh Huyền bày tỏ tin tưởng, ông Juvenal Sakubu sẽ hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, góp phần tăng cường quan hệ Việt Nam-Burundi.
Thế chủ động của Tokyo

Thế chủ động của Tokyo

Công du 6 ngày tới Pháp, Brazil và Paraguay, Thủ tướng Kishida Fumio cho thấy sự chủ động và nỗ lực của Tokyo trong giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu.
Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Các nhà quan sát nhận định, những thách thức đáng kể vẫn tồn tại trong quan hệ Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ, trong đó có vấn đề an ninh.
Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Chuyến thăm của Ngoại trưởng Antony Blinken tới Trung Quốc là tín hiệu tích cực trong quan hệ Mỹ-Trung, song khó có thể tạo nên bước ngoặt nào đáng kể.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Hé lộ những nhân tố chính làm thị trường vũ khí toàn cầu gia tăng chưa từng có

Hé lộ những nhân tố chính làm thị trường vũ khí toàn cầu gia tăng chưa từng có

Theo tác giả bài viết trên trang Corriere della Sera (Italy), thế giới tăng chi tiêu quân sự làm thị trường vũ khí toàn cầu đẩy lên mức kỷ lục vào năm 2023.
Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon ra đời vào năm 1997 đã mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi.
Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Vũ khí tiên tiến cùng với sự rõ ràng về yêu cầu để đạt được tư cách thành viên là những gì Kiev muốn có câu trả lời từ NATO.
OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD được thành lập vào năm 1961, với sứ mệnh chính là tập hợp các nước có cam kết chặt chẽ với dân chủ và nền kinh tế thị trường.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình thăm châu Âu: Khó lấy lại phong độ một thời nhưng là 'nước cờ' cứu vãn tình thế

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình thăm châu Âu: Khó lấy lại phong độ một thời nhưng là 'nước cờ' cứu vãn tình thế

Chuyến thăm châu Âu của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình lần này là nỗ lực cấp cao nhất nhằm cứu vãn những đứt gãy giữa Trung Quốc và EU.
Truyền thông Cuba ca ngợi Đại tướng Võ Nguyên Giáp với Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử

Truyền thông Cuba ca ngợi Đại tướng Võ Nguyên Giáp với Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử

Theo hãng thông tấn Cuba Prensa Latina, Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 đã ghi danh Đại tướng Võ Nguyên Giáp vào biên niên sử quân sự đương thời.
Điện Biên Phủ dưới lăng kính của báo chí quốc tế

Điện Biên Phủ dưới lăng kính của báo chí quốc tế

Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu, nhiều cuộc hội thảo quốc gia và quốc tế, nhiều sách, báo được công bố có liên quan đến sự kiện Điện Biên Phủ.
Báo chí Lào: Chiến thắng Điện Biên Phủ là niềm tự hào của cả ba nước Đông Dương

Báo chí Lào: Chiến thắng Điện Biên Phủ là niềm tự hào của cả ba nước Đông Dương

Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, báo chí Lào đã có các bài viết ca ngợi sự kiện lịch sử đầy ý nghĩa với ba nước Đông Dương.
Báo chí Mexico ca ngợi Chiến thắng Điện Biên Phủ vang vọng như một bản anh hùng ca bất hủ của thế kỷ XX

Báo chí Mexico ca ngợi Chiến thắng Điện Biên Phủ vang vọng như một bản anh hùng ca bất hủ của thế kỷ XX

Báo Mexico đã nhấn mạnh những yếu tố chìa khóa quan trọng làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, trong đó có tinh thần đoàn kết.
Đàm phán hòa bình Israel - Hamas: Chưa có đột phá, ít nhiều đã hiểu ý nhau

Đàm phán hòa bình Israel - Hamas: Chưa có đột phá, ít nhiều đã hiểu ý nhau

Nhiều tháng qua đàm phán Israel - Hamas chưa có bước đột phá, tuy nhiên, hai bên dường như đang tiến lại gần hơn tiếng nói của nhau.
Phiên bản di động