Vì sao Huawei nắm giữ tương lai 5G?

Nhà Trắng có thể nghĩ rằng họ đang "tất tay" cản trở tham vọng xây dựng đế chế 5G hùng mạnh của Huawei bằng những biện pháp cứng rắn như cấm doanh nghiệp Mỹ sử dụng sản phẩm của Huawei... Thế nhưng, tất cả dường như vô nghĩa. 
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
vi sao huawei na m giu tuong lai 5g Tập đoàn Huawei khởi kiện Chính phủ Mỹ
vi sao huawei na m giu tuong lai 5g Lego bất ngờ "tham gia" cuộc đua smartphone màn hình gập cùng Samsung, Huawei?

Công nghệ đang là một mảng quan trọng trong cuộc cạnh tranh giữa Mỹ và Trung Quốc. Và 5G đang là một mục tiêu quan trọng khi công nghệ này hứa hẹn sẽ đem tới nhiều ứng dụng hiện đại vào đời sống thực tế của con người. Dịch vụ mạng Internet tốc độ siêu nhanh dự kiến sẽ tạo ra cuộc cách mạng trong kinh tế số bằng cách cho phép phát triển mạnh mẽ nhiều công nghệ mới như công nghệ xe tự lái. Kết nối mạng không dây thế hệ tiếp theo có tiềm năng thay đổi tất cả các mặt của xã hội, từ ngân hàng cho đến y tế hay những thành phố thông minh.

Đối với Trung Quốc, nhất là "gã khổng lồ" công nghệ Huawei, việc dẫn đầu trong cuộc đua công nghệ 5G gần như là câu chuyện sống còn. Với những bước đi đúng đắn trong thời gian qua, nhiều chuyên gia cho rằng, tương lai của công nghệ 5G sẽ nằm trong tay của Huawei chứ không phải "ông lớn" công nghệ hay viễn thông nào khác của Mỹ.

vi sao huawei na m giu tuong lai 5g
Ảnh minh họa. (Nguồn: Nikkei)

Không lo về lợi nhuận

5G hoạt động trong dải tần số cao của băng tần không dây (giữa khoảng 30 -̀ 300 Ghz), còn gọi là băng tần bước sóng milimet. Các bước sóng milimet này có thể truyền tải khối lượng dữ liệu lớn với tốc độ rất cao, nhưng lại không đi được xa như các bước sóng tần số thấp trong mạng 4G. Ngoài ra, các bước sóng milimet tần số cao cũng khó xuyên qua tường hay các chướng ngại vật hơn. Vì vậy, chi phí xây dựng mạng 5G cấp quốc gia sẽ rất cao do các nhà mạng phải sử dụng nhiều ăng ten hơn gấp nhiều lần để có cùng độ phủ sóng như mạng hiện tại.

Điều này khiến cho các công ty viễn thông chịu trách nhiệm thực hiện các khoản đầu tư này phải vật lộn với vấn đề lợi nhuận.  Ở các thị trường như châu Âu, không có gì lạ khi lợi tức đầu tư của một công ty viễn thông thấp hơn vốn bỏ ra. Điều đó có nghĩa, các nhà hoạch định chính sách châu Âu sẽ không ngại gì mà bỏ qua các nhà cung cấp thiết bị có giá cạnh tranh nhất như Huawei ngay cả khi nó không cung cấp công nghệ tiên tiến nhất. Do đó, không có gì đáng ngạc nhiên khi bất chấp các mối đe dọa từ Mỹ, Huawei đã ký hơn 30 thỏa thuận triển khai 5G với các đồng minh của Mỹ như Philippines và Thái Lan. Ngay cả những đồng minh trung thành nhất của Mỹ là Anh, cũng sẽ là khách hàng tiềm năng của Huawei.

Được chính phủ hậu thuẫn

Tuy nhiên, Huawei không chỉ là người cung cấp dụng cụ giá rẻ nhất trên thị trường 5G. Thực tế, công ty này nổi tiếng với những công nghệ dẫn đầu thế giới và các sản phẩm được nhiều người dùng tin cậy. Ngoài ra, Huawei còn nhận được rất nhiều ưu đãi về chính sách từ chính phủ Trung Quốc. Theo Deloitte, kể từ năm 2015, Trung Quốc đã bỏ ra nhiều hơn Mỹ đến 24 tỷ USD để xây dựng cơ sở hạ tầng truyền thông không dây và xây dựng 350.000 trang web mới, hơn 30.000 trang web so với Mỹ.

Hơn nữa, khoảng cách này sẽ gia tăng khi chính phủ Trung Quốc dự định chi thêm 400 tỷ USD để đầu tư cơ sở hạ tầng 5G trong kế hoạch "Made in China 2025". Những khoản đầu tư này sẽ cho phép các công ty như Huawei đẩy mạnh thiết kế, vận hành và cải thiện mạng 5G, khiến nó trở nên hấp dẫn hơn, thu hút các khách hàng nước ngoài, kể cả các đồng minh thân cận của Mỹ. Do đó, Huawei có thể cung cấp các giải pháp hoàn thiện hơn, cho phép khách hàng của mình nắm bắt đầy đủ các lợi ích luôn thay đổi của 5G.

Mặc dù chi phí là một trở ngại lớn, nhưng việc triển khai 5G trên thực tế đặt ra thách thức lớn về kỹ thuật và chính trị. Tốc độ 5G nhanh hơn nhưng cũng đòi hỏi mật độ ăng ten phát sóng lớn hơn nhiều. Ví dụ, với 4G một khu vực đô thị đông dân hiện đang cần khoảng 30 tháp di động trên mỗi km2. Nhưng 5G cần tới 300-400 tháp di động.

Tại Mỹ, do đặc điểm của hệ thống chính trị và các dự án phát triển kinh tế hoặc cơ sở hạ tầng dễ bị cản trở bởi các nhóm lợi ích riêng đặc biệt, dẫn tới các loại dự án kỹ thuật toàn thành phố kiểu này có thể gặp nhiều khó khăn.

Còn đối với Trung Quốc lại là một câu chuyện khác. Với một hệ thống quản trị thống nhất đảm bảo sự liên kết và hợp tác chặt chẽ giữa các cấp chính quyền trung ương, tỉnh, thành phố và thậm chí khu vực lân cận, cơ sở hạ tầng quan trọng và các dự án phát triển khác có thể được thực hiện chắc chắn và với tốc độ rất nhanh. Điều này sẽ cung cấp cho các công ty như Huawei những cơ hội tốt để đẩy mạnh chuyên môn, kỹ thuật và thương mại của họ và đem lại nhiều lợi ích hơn đối với khách hàng quốc tế.

vi sao huawei na m giu tuong lai 5g Tấn công phân khúc cao cấp, Huawei sử dụng Mate X 5G thách thức Samsung

Mẫu điện thoại màn hình gập của Huawei có tên gọi Mate X đã ra mắt ngày 24/2 tại một sự kiện ở Hội nghị ...

vi sao huawei na m giu tuong lai 5g Nhiều khả năng iPhone 5G sẽ ra mắt vào năm 2020

Giám đốc điều hành của Intel cho biết, chip modem 5G của hãng này sẽ không xuất hiện trong điện thoại di động cho đến ...

vi sao huawei na m giu tuong lai 5g Ông Trump tuyên bố sẵn sàng ngăn chặn các “công ty 5G” vào Mỹ

Ngày 21/2, Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố các công ty Mỹ cần "đẩy mạnh nỗ lực" phát triển công nghệ 5G - mạng không ...

Quang Đào (theo CGTN)

Xem nhiều

Đọc thêm

Cách tắt thông báo Facebook trên Gmail vô cùng đơn giản

Cách tắt thông báo Facebook trên Gmail vô cùng đơn giản

Thông báo Facebook trên Gmail khiến bạn khó chịu? Xem cách tắt chúng trên iPhone, Android và máy tính để giữ hộp thư gọn gàng và nâng cao hiệu suất ...
Diễn văn của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tại Lễ kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô

Diễn văn của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tại Lễ kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô

Báo Thế giới và Việt Nam trân trọng giới thiệu Diễn văn của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tại Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng ...
Bắc Ninh phát động Phong trào thi đua 'Chuyển đổi số giai đoạn 2024-2025'

Bắc Ninh phát động Phong trào thi đua 'Chuyển đổi số giai đoạn 2024-2025'

Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh lần thứ XX xác định đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong hoạt động ...
Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Sáu ngày 11/10/2024: Cự Giải có tin vui tài chính

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Sáu ngày 11/10/2024: Cự Giải có tin vui tài chính

Tử vi hôm nay 11/10/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Hội đồng kinh doanh Thổ Nhĩ Kỳ-Việt Nam quyết tâm thúc đẩy hợp tác doanh nghiệp hai nước

Hội đồng kinh doanh Thổ Nhĩ Kỳ-Việt Nam quyết tâm thúc đẩy hợp tác doanh nghiệp hai nước

Sáng 10/10, Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng đã tiếp ông Reha Denemec, Chủ tịch Hội đồng kinh doanh Thổ Nhĩ Kỳ-Việt Nam.
Nhận định, dự đoán tỷ số Israel vs Pháp: Không Mbappe, không vấn đề

Nhận định, dự đoán tỷ số Israel vs Pháp: Không Mbappe, không vấn đề

Nhận định, dự đoán tỷ số trận đấu Israel vs Pháp tại bảng A2 UEFA Nations League 2024/25 được diễn ra vào lúc 01h45 ngày 11/10.
Nguy cơ xung đột bùng phát cuộc chiến toàn diện gia tăng, chưa thấy ánh sáng cuối đường hầm

Nguy cơ xung đột bùng phát cuộc chiến toàn diện gia tăng, chưa thấy ánh sáng cuối đường hầm

Một năm sau ngày bùng phát cuộc chiến Hamas-Israel ở Dải Gaza, Trung Đông đứng trước tình thế nguy hiểm. Israel và Iran thay đổi phương thức tấn công...
Điều chỉnh học thuyết hạt nhân, ngưỡng hạ, nguy cơ tăng và tác động với thế giới, khu vực

Điều chỉnh học thuyết hạt nhân, ngưỡng hạ, nguy cơ tăng và tác động với thế giới, khu vực

Nga nhiều lần cảnh báo 'lằn ranh đỏ'. Có người lo sợ về một thảm họa hạt nhân, nhưng cũng có ý kiến cho đó là 'đe dọa bằng lời nói'!
Thách thức người cầm lái NATO

Thách thức người cầm lái NATO

Được đánh giá là chính trị gia lão luyện, nhưng cương vị Tổng thư ký khối quân sự NATO không phải là điều dễ dàng với ông Mark Rutte.
Luồng gió mới thổi qua nền chính trị Nhật Bản

Luồng gió mới thổi qua nền chính trị Nhật Bản

Ông Ishiba Shigeru đã chiến thắng trong cuộc đua được coi là khó dự đoán nhất nhiều năm qua, với những điều mới mẻ, thậm chí lạ lẫm...
Trung Đông: Bên bờ vực chiến tranh

Trung Đông: Bên bờ vực chiến tranh

Trung Đông đã bên bờ vực chiến tranh. Đây là thời điểm nghiêm trọng nếu các hoạt động ngoại giao không kết quả, khu vực này sẽ trở thành một biển lửa.
Xung đột Nga-Ukraine: Đàm phán, lằn ranh đỏ và những động thái trái chiều

Xung đột Nga-Ukraine: Đàm phán, lằn ranh đỏ và những động thái trái chiều

Xung đột Nga-Ukraine đang đứng trước những bước ngoặt. Các bên liên tục có những động thái đa chiều, đối lập nhau.
Điểm mặt, chỉ tên những 'vật báu' trong tay Ukraine, chỉ cần phương Tây 'gật đầu' chắc chắn sẽ làm nên chuyện

Điểm mặt, chỉ tên những 'vật báu' trong tay Ukraine, chỉ cần phương Tây 'gật đầu' chắc chắn sẽ làm nên chuyện

Ukraine sở hữu nhiều loại vũ khí quan trọng nhưng vẫn đang nỗ lực thuyết phục phương Tây đồng ý cho sử dụng để tấn công vào sâu lãnh thổ Nga.
Vì sao Iran không do dự đưa xung đột với Israel 'ra ánh sáng', thể diện là một chuyện nhưng có điều quan trọng hơn?

Vì sao Iran không do dự đưa xung đột với Israel 'ra ánh sáng', thể diện là một chuyện nhưng có điều quan trọng hơn?

Iran và Israel đang bước vào một cuộc xung đột trực diện ngày càng rõ ràng. Iran rõ ràng lo lắng trước thái độ 'tất tay' của Israel.
'Món quà' cuối cùng Tổng thống Joe Biden tặng Ukraine, 'nước cờ' cao tay không ai nghĩ tới

'Món quà' cuối cùng Tổng thống Joe Biden tặng Ukraine, 'nước cờ' cao tay không ai nghĩ tới

Tổng thống Joe Biden đang có những nỗ lực phút chót để hỗ trợ Ukraine trước khi rời Nhà Trắng.
Chảo lửa Trung Đông sau một năm xung đột Israel-Hamas: Những gì đã trải qua, những nỗi đau còn mãi

Chảo lửa Trung Đông sau một năm xung đột Israel-Hamas: Những gì đã trải qua, những nỗi đau còn mãi

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số khoảnh khắc nổi bật nhất về Trung Đông trong một năm qua, từ cuộc tấn công 7/10 của Hamas vào Israel.
Chuyên gia Georgia nói gì về cuộc xung đột Nga-Ukraine?

Chuyên gia Georgia nói gì về cuộc xung đột Nga-Ukraine?

Chuyên gia an ninh người Georgia Kakha Qemoklidze đánh giá về kết cục của cuộc xung đột tại Ukraine và tác động tới Georgia.
Hàn Quốc tìm kiếm vai trò lớn hơn ở Đông Nam Á

Hàn Quốc tìm kiếm vai trò lớn hơn ở Đông Nam Á

Nếu Seoul muốn trở thành một thế lực lớn hơn trong khu vực, họ phải mở rộng trọng tâm ra ngoài thương mại và đóng vai trò tích cực hơn trong an ninh Biển Đông.
Phiên bản di động