Vì sao Mexico "nhẹ nhàng" với Mỹ?

Trong khi nhiều người Mexico cho rằng Tổng thống Enrique Peña Nieto phải cương quyết và cứng rắn hơn với Tổng thống Mỹ Donald Trump, cho đến nay, những bài phát biểu của Tổng thống Mexico đều mang tính hòa giải, kêu gọi đối thoại với Mỹ.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
vi sao mexico nhe nhang voi my Mexico để ngỏ khả năng áp thuế đối với hàng hóa của Mỹ
vi sao mexico nhe nhang voi my Quan hệ Mỹ-Mexico bên bờ vực nguy hiểm

Nhà phân tích chính trị Salvador Garcia Soto nhớ lại, chỉ có 1 lần Tổng thống Peña Nieto có vẻ không vừa lòng và hủy bỏ chuyến thăm Washington theo lịch trình được dự kiến vào ngày 31/1. Các phản ứng còn lại đối với hành động và bình luận của ông Trump, thường là rất “nhẹ nhàng”.

"Rõ ràng là Mexico không thể đối đầu công khai với Mỹ bởi vì có rất nhiều lợi ích chung ở đó", ông Nieto giải thích.

vi sao mexico nhe nhang voi my
Tổng thống Mexico Pena Nieto. (Nguồn: NY Daily News)

Đây cũng là đề tài gây tranh cãi khi hai quan chức cao cấp của Mỹ là Bộ trưởng Ngoại giao Rex Tillerson và Bộ trưởng An ninh John Kelly thăm Mexico vào tuần trước. Các Thượng nghị sĩ Mexico Gabriela Cuevas và Miguel Barbosa đã yêu cầu Tổng thống Nieto không gặp họ. Tuy nhiên, ông Nieto vẫn tiếp xã giao các quan chức Mỹ nêu trên tại dinh Tổng thống Los Pinos trong vòng 1 giờ.

Tại những thời điểm khác nhau, Tổng thống Mexico Peña Nieto đều khẳng định rằng cách tốt nhất là duy trì đối thoại với Chính phủ Mỹ.

Sau cuộc điện đàm với ông Trump, ông Nieto thừa nhận đây là một nhiệm vụ không hề dễ dàng. “Những khoảnh khắc phức tạp và công việc đầy khó khăn sẽ đến với tôi. Trách nhiệm của tôi là bảo vệ di sản của các gia đình Mexico, đảm bảo cơ hội cho những thanh thiếu niên của chúng ta xứng đáng được hưởng, và tất nhiên, bảo vệ cả những đồng bào của chúng ta đang sinh sống tại Mỹ", ông Nieto nói.

Tuy nhiên, một số người không hiểu quan điểm hòa giải này, nhất là khi những quyết định và bình luận từ Tổng thống Mỹ mà người Mexico nhìn nhận như là thù địch. Chẳng hạn, khi thông tin cuộc điện đàm giữa hai Tổng thống Trump và Nieto bị lọt ra ngoài, một số phương tiện truyền thông đã loan tin rằng Mỹ sẽ gửi quân lính sang Mexico để chống lại các băng đảng ở quốc gia này.

Gần đây, Bộ trưởng An ninh nội địa Mỹ Kelly đã ban hành lệnh trục xuất người nhập cư không có giấy tờ thuộc tất cả các nước, trả về "lãnh thổ nước láng giềng mà từ đó họ đã đến Mỹ".

vi sao mexico nhe nhang voi my
Người nhập cư tại khu vực biên giới Mỹ - Mexico. (Nguồn: Reuters)

Do hầu hết những người nhập cư trên đều vượt biên giới phía Bắc của Mexico để vào Mỹ, Bộ trưởng Ngoại giao Mexico Luis Videgaray cho biết Mexico sẽ không nhận những người di cư đó. Nhưng sau cuộc hội đàm với các quan chức Mexico, Bộ trưởng An ninh Kelly cho biết Mỹ “sẽ tôn trọng nhân quyền và không trục xuất hàng loạt người nhập cư”. Điều này khác với trước đó, Tổng thống Trump đề cập tới "một hoạt động quân sự” trục xuất người nhập cư.

Một số nhà phân tích nghi ngờ về chính sách của Chính phủ Mexico đối với Mỹ sẽ “không thích hợp, không mang lại kết quả và lợi ích cho Mexico". Thượng nghị sĩ Mexico Miguel Barbosa cho rằng: “Mexico sẽ kiên nhẫn chịu đựng và nhún nhường cho qua mà không biểu lộ sự cương quyết trong các vấn đề như bức tường rào và nhập cư. Trọng tâm của Mexico sẽ là quan tâm các lợi ích kinh tế và thương mại với Mỹ."

vi sao mexico nhe nhang voi my Ông Trump muốn dùng tiền thuế nhập khẩu hàng Mexico để xây tường biên giới

Ngày 26/1, Người phát ngôn Nhà Trắng Sean Spicer cho biết Tổng thống Mỹ Donald Trump dự định áp đặt mức thuế 20% đối với ...

vi sao mexico nhe nhang voi my Tổng thống Mexico cân nhắc khả năng hủy chuyến thăm Mỹ

Trước việc tân Tổng thống Mỹ Donald Trump ký sắc lệnh xây bức tường dọc chiều dài biên giới với Mexico, ngày 25/1, một nguồn ...

vi sao mexico nhe nhang voi my Các nước châu Mỹ muốn tiếp tục hợp tác với Mỹ

Tổng thống Mexico Enrique Pena Nieto ngày 21/1 đã có cuộc điện đàm với ông Donald Trump, trong đó hai nhà lãnh đạo nhất trí ...

Triệu Lập (tổng hợp)

Xem nhiều

Đọc thêm

Lịch nghỉ tết Nguyên đán 2025 của học sinh TP. Hồ Chí Minh

Lịch nghỉ tết Nguyên đán 2025 của học sinh TP. Hồ Chí Minh

Lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2025 của học sinh TP. Hồ Chí Minh sẽ chỉ kéo dài 9 ngày, từ 25/1 đến hết 2/2 (Dương lịch), dự kiến ít hơn ...
Đại sứ quán Việt Nam tại Saudi Arabia quảng bá sản phẩm tại Triển lãm Halal Expo

Đại sứ quán Việt Nam tại Saudi Arabia quảng bá sản phẩm tại Triển lãm Halal Expo

Từ ngày 28-30/10, Đại sứ quán Việt Nam tại Saudi Arabia đã tham dự Triển lãm Halal Expo được tổ chức tại Trung tâm Hội nghị và Triển lãm Riyadh.
Người thắp lửa cho tranh truyền thống

Người thắp lửa cho tranh truyền thống

Những đề tài tranh mang hồn cốt dân gian dung dị trong tranh Đông Hồ, Hàng Trống... qua bàn tay của nghệ nhân Lương Minh Hòa đã mang một sắc ...
Ngày hội văn hóa các dân tộc vùng Đông Bắc 2024: Bản sắc và đoàn kết

Ngày hội văn hóa các dân tộc vùng Đông Bắc 2024: Bản sắc và đoàn kết

Ngày hội văn hóa các dân tộc vùng Đông Bắc có 8 tỉnh: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hà Giang, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc và Bắc Giang ...
Nhật Bản và Hàn Quốc đối mặt với thời tiết khắc nghiệt

Nhật Bản và Hàn Quốc đối mặt với thời tiết khắc nghiệt

Thời tiết khắc nghiệt đang diễn ta tại Hàn Quốc và Nhật Bản. Mưa lớn gây gián đoạn dịch vụ tàu cao tốc ở Nhật Bản. Đảo Jeju (Hàn Quốc) ...
Bầu cử Mỹ 2024: Ai sẽ là Tổng thống thứ 47 của nước Mỹ?

Bầu cử Mỹ 2024: Ai sẽ là Tổng thống thứ 47 của nước Mỹ?

Hãy cùng Thế giới và Việt Nam điểm lại những nét chính của cuộc bầu cử có tầm ảnh hưởng bậc nhất thế giới và dự đoán ai sẽ là ...
Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel tiến hành tập kích đường không vào nhiều mục tiêu ở Iran. Đợt tấn công trả đũa của Israel có những điểm đáng chú ý và đặt ra nhiều vấn đề.
Thảm họa vũ khí hạt nhân: Cảnh báo, suy đoán và kịch bản

Thảm họa vũ khí hạt nhân: Cảnh báo, suy đoán và kịch bản

Nga nhiều lần cảnh báo ‘lằn ranh đỏ’. Có người lo sợ về một thảm họa hạt nhân, nhưng cũng có ý kiến cho đó là ‘đe dọa bằng lời nói’!
Hợp tác quân sự Nga-Triều Tiên, toan tính và phản ứng

Hợp tác quân sự Nga-Triều Tiên, toan tính và phản ứng

Dư luận về leo thang căng thẳng ở bán đảo liên Triều chưa kịp lắng lại bùng lên với thông tin quân đội Triều Tiên xuất hiện ở Nga.
Tổng thống Phần Lan thăm Trung Quốc: Tìm khuôn khổ mới

Tổng thống Phần Lan thăm Trung Quốc: Tìm khuôn khổ mới

Chuyến thăm Trung Quốc ngày 28 - 31/10 của Tổng thống Phần Lan Alexander Stubb phản ánh nỗ lực nâng tầm khuôn khổ hợp tác giữa một thế giới đầy biến động.
Tổng tuyển cử tại Nhật Bản: Cần hơn một chiến thắng

Tổng tuyển cử tại Nhật Bản: Cần hơn một chiến thắng

Cuộc tổng tuyển cử sắp tới tại Nhật Bản sẽ là bài kiểm tra khó dành cho liên minh cầm quyền của đảng Dân chủ Tự do (LDP) và đảng Công minh (Komeito).
Hội nghị thượng đỉnh EU-GCC: Muộn còn hơn không

Hội nghị thượng đỉnh EU-GCC: Muộn còn hơn không

Việc EU và GCC họp thượng đỉnh đầu tiên sau 35 năm thiết lập quan hệ có thể muộn, song là cần thiết trong bối cảnh hiện nay.
Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Theo Hiến pháp Mỹ, ứng cử viên Tổng thống phải nhiều hơn 35 tuổi, đã sinh sống tại Mỹ liên tục trên 14 năm, được sinh ra tại Mỹ và là công dân Mỹ.
GPT-5: Open AI mở ra chân trời mới

GPT-5: Open AI mở ra chân trời mới

Sự kiện đang được giới công nghệ mong đợi có thể xảy ra ngay trong năm nay, là sự ra mắt của GPT-5.
30 năm UNCLOS có hiệu lực: Vai trò giữ gìn trật tự pháp lý trên biển của ITLOS

30 năm UNCLOS có hiệu lực: Vai trò giữ gìn trật tự pháp lý trên biển của ITLOS

Gần 30 năm qua, Tòa án Luật Biển quốc tế (ITLOS) góp phần quan trọng giữ gìn tính toàn vẹn, thúc đẩy tuân thủ UNCLOS.
Giải Nobel – Di sản của một thiên tài

Giải Nobel – Di sản của một thiên tài

Nobel, giải thưởng danh giá bậc nhất thế giới được trao cho các cá nhân và tổ chức đạt những thành tựu lớn lao cho nhân loại theo ý nguyện của Alfred Nobel.
Cộng đồng Pháp ngữ: Từ chung ngôn ngữ đến cùng sứ mệnh

Cộng đồng Pháp ngữ: Từ chung ngôn ngữ đến cùng sứ mệnh

La Francophonie là tên gọi của cộng đồng các quốc gia và vùng lãnh thổ có sử dụng tiếng Pháp, ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ năm trên thế giới...
Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu

Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu

Những biểu hiện của biến đổi khí hậu, sự tác động của El Nino và La Nina khiến 2024 là năm ghi nhận nhiều kỷ lục thiên tai đáng buồn...
Quan hệ Mỹ-Anh hậu bầu cử: Hai ngã rẽ trước chân trời mới

Quan hệ Mỹ-Anh hậu bầu cử: Hai ngã rẽ trước chân trời mới

Quan hệ truyền thống Mỹ-Anh có thể sẽ đổi khác, khi cuộc bầu cử sắp tới mở ra hai viễn cảnh khác nhau cho mối thâm tình này.
Bài phát biểu tranh cử cuối cùng của bà Kamala Harris: Những 'đòn công kích' phút chót, so sánh rất giàu hình ảnh

Bài phát biểu tranh cử cuối cùng của bà Kamala Harris: Những 'đòn công kích' phút chót, so sánh rất giàu hình ảnh

Phó Tổng thống Kamala Harris đã có bài phát biểu khép lại chiến dịch tranh cử tại công viên Ellipse ở Washington, D.C.
'Ván cờ' Nga-Ukraine trước ngã rẽ bầu cử Mỹ

'Ván cờ' Nga-Ukraine trước ngã rẽ bầu cử Mỹ

Kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2024 sẽ có ảnh hưởng lớn đến cục diện xung đột Nga-Ukraine.
Quan hệ Mỹ-Ấn đi về đâu sau khi Nhà Trắng đổi chủ?

Quan hệ Mỹ-Ấn đi về đâu sau khi Nhà Trắng đổi chủ?

Bất kể ai giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, chính quyền Washington mới cần tiếp tục xây dựng quan hệ hợp tác tốt đẹp với Ấn Độ.
Gia tăng 'sức nóng', BRICS được định vị là nhân tố chủ chốt trong quản trị toàn cầu tương lai

Gia tăng 'sức nóng', BRICS được định vị là nhân tố chủ chốt trong quản trị toàn cầu tương lai

Sức ảnh hưởng toàn cầu đang gia tăng của BRICS định vị nhóm này sẽ là một nhân tố chủ chốt trong quản trị toàn cầu tương lai.
Chiến lược số hóa và người cao tuổi - Nhìn từ kinh nghiệm Nhật Bản

Chiến lược số hóa và người cao tuổi - Nhìn từ kinh nghiệm Nhật Bản

Theo Will Fee - nhà nghiên cứu của Tập đoàn Yuri có trụ sở tại Tokyo và là tác giả bài viết trên tờ Nikkei Asia có tiêu đề 'các nhà tuyển dụng Nhật Bản ...
Phiên bản di động