Viện Lowy: Sức mạnh của 'răn đe' trong bảo vệ hòa bình, ổn định ở Biển Đông

Vy Anh
Trong bối cảnh Trung Quốc phô trương sức mạnh ở Biển Đông, một nhóm mới được hình thành ccó sự tham gia của Philippines sẽ tạo ra thế cân bằng mới.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Viện Lowy: Sức mạnh của 'răn đe' trong bảo vệ hòa bình, ổn định ở Biển Đông
Biển Đông là chủ đề thảo luận quan trọng tại cuộc gặp giữa bốn Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ, Australia, Nhật Bản và Philippines tại Hawaii ngày 2/5. (Nguồn: Kyodo)

Trang mạng của Viện Lowy ngày 9/5 đăng bài viết của học giả quan hệ quốc tế có tiếng của Philippines, ông Richard Javad Heydarian cho rằng trong bối cảnh Trung Quốc phô trương sức mạnh ở Biển Đông, một nhóm mới được hình thành – trong đó có sự tham gia của Philippines - sẽ tạo ra thế cân bằng mới.

Thế cân bằng mới

Cách đây vài ngày, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin đã tiếp đón những người đồng cấp đến từ 3 quốc gia đồng minh là Nhật Bản, Australia và Philippines tại Hawaii - nơi đặt trụ sở của Bộ Tư lệnh Ấn Độ Dương -Thái Bình Dương Mỹ (INDOPACOM).

Tại cuộc gặp mặt lần thứ hai này, Bộ trưởng Quốc phòng 4 nước nhấn mạnh cam kết trong việc “thúc đẩy tầm nhìn chung về một khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do, rộng mở, an ninh và thịnh vượng”. Trước đó, họ đã gặp nhau bên lề Đối thoại Shangri-La ở Singapore năm 2023.

Mặc dù 4 nhà lãnh đạo quốc phòng không nêu đích danh Trung Quốc, nhưng mục đích chính của nhóm “Bộ tứ mới" (Squad) này là hướng đến Trung Quốc.

Trên thực tế, cuộc gặp này diễn ra không lâu sau cuộc tuần tra chung 4 bên mang tính lịch sử ở Biển Đông trong bối cảnh Bắc Kinh ngày càng quyết đoán với Philippines ở vùng biển tranh chấp.

Bộ trưởng Austin cho rằng cuộc gặp 4 bên này là một bước quan trọng để “vạch ra một lộ trình đầy tham vọng” hướng tới một trật tự dựa trên luật lệ ở châu Á, và quan trọng hơn là nhấn mạnh tầm quan trọng của “răn đe” trong việc duy trì hòa bình và ổn định trong khu vực.

Sự kết tinh của nhóm “Bộ tứ mới” là minh chứng cho tầm quan trọng ngày càng tăng của hợp tác “tiểu đa phương” ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương cũng như những thay đổi từ từ nhưng mạnh mẽ trong quan điểm chiến lược của Philippines.

Viện Lowy: Sức mạnh của 'răn đe' trong bảo vệ hòa bình, ổn định ở Biển Đông
Sự kết tinh của nhóm “Bộ tứ mới” là minh chứng cho tầm quan trọng ngày càng tăng của hợp tác “tiểu đa phương” ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương. (Ảnh: Getty Images)

Ngăn chặn chiến thuật "vùng xám"

Không thể đánh giá thấp sự xuất hiện của Bộ tứ (Quad), gồm Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ và Australia.

Nhóm đã minh chứng cho tính khả thi của việc hợp tác linh hoạt theo từng vấn đề cụ thể khi đối mặt với những mối đe dọa nhỏ nhưng để lại hậu quả lớn. Tuy nhiên, những diễn biến gần đây đã bộc lộ những giới hạn trong nhóm. Ngoại trưởng Ấn Độ S Jaishankar từng cho biết tại Hội nghị An ninh Munich vừa qua rằng, Bộ tứ “không có một hiệp ước, một cơ cấu, một ban thư ký” vì chủ yếu nói về “4 quốc gia có lợi ích chung, giá trị chung, những nước nằm ở 4 góc của Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương”.

Trong nhóm "Bộ tứ mới", Philippines đã công khai áp dụng chiến lược “răn đe tổng hợp” của Mỹ hướng đến Trung Quốc. Philippines cũng đã tích cực đối phó với Trung Quốc trên Biển Đông thông qua các vụ kiện pháp lý và gia tăng triển ứng phó trên thực địa.

"Bộ tứ mới" là sự phát triển tự nhiên của một loạt sáng kiến nhỏ do Mỹ dẫn đầu với các đồng minh hiệp ước, đáng chú ý nhất là các nhóm ba bên Australia-Anh-Mỹ (AUKUS) và Nhật Bản-Philippines-Mỹ (JAPHUS).

Khi "Bộ tứ mới" phát triển, điều quan trọng là cần thể chế hóa mối quan hệ đối tác đầy hứa hẹn này thông qua các cuộc tuần tra chung ở Biển Đông và trên khắp Tây Thái Bình Dương, mở rộng hợp tác chia sẻ thông tin tình báo và an ninh hàng hải cũng như các nỗ lực chung nhằm đẩy nhanh quá trình hiện đại hóa quân sự của Philippines.

Tuy nhiên, trong ngắn hạn, thách thức rõ ràng là phải ngăn chặn chiến thuật “vùng xám” ngày càng hung hăng của Trung Quốc. Ngoài việc nhắc lại các nghĩa vụ của mình trong hiệp ước phòng thủ chung với Philippines, chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden còn phải phối hợp nhiều biện pháp khác nhau để đối phó với Trung Quốc tại vùng biển tranh chấp.

Có thể thấy, trong khi Philippines coi "Bộ tứ mới" là nỗ lực bảo vệ quyền chủ quyền và duy trì trật tự trên biển, Trung Quốc lại coi nhóm mới này là một phần trong chiến lược kiềm chế Bắc Kinh của Mỹ. Hệ quả trong tương lai gần có thể sẽ là những cuộc leo thang căng thẳng kéo dài trên Biển Đông.

Chủ tịch Tập Cận Bình: Mỹ-Trung cần 'chung sống hòa bình' vì sự ổn định và phát triển của thế giới

Chủ tịch Tập Cận Bình: Mỹ-Trung cần 'chung sống hòa bình' vì sự ổn định và phát triển của thế giới

Ngày 27/10, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cho rằng, Bắc Kinh và Washington nên củng cố và thúc đẩy hợp tác vì lợi ...

Đại sứ Hàn Quốc: Hòa bình, ổn định ở Biển Đông có ý nghĩa quan trọng để ASEAN trở thành tâm điểm của tăng trưởng

Đại sứ Hàn Quốc: Hòa bình, ổn định ở Biển Đông có ý nghĩa quan trọng để ASEAN trở thành tâm điểm của tăng trưởng

Để giải quyết những thách thức của thời đại, thế giới hy vọng vào đóng góp của ASEAN dựa trên vai trò trung tâm của ...

Nhật Bản hứa hẹn về một tương lai 'hòa bình, ổn định và thịnh vượng' cho các quốc đảo Thái Bình Dương

Nhật Bản hứa hẹn về một tương lai 'hòa bình, ổn định và thịnh vượng' cho các quốc đảo Thái Bình Dương

Nhật Bản và các quốc đảo Thái Bình Dương đang trong ngày thứ 2, cũng là ngày cuối cùng, của cuộc đối thoại cấp Bộ ...

Bình luận của Việt Nam về một số vấn đề tại Biển Đông gần đây

Bình luận của Việt Nam về một số vấn đề tại Biển Đông gần đây

Chiều 28/3, tại họp báo thường kỳ, Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao Nguyễn Đức Thắng đã bình luận về một số vấn đề tại ...

Thượng đỉnh Mỹ-Philippines-Nhật Bản: Vấn đề Biển Đông là trọng tâm, sẽ có một thỏa thuận về an ninh hàng hải?

Thượng đỉnh Mỹ-Philippines-Nhật Bản: Vấn đề Biển Đông là trọng tâm, sẽ có một thỏa thuận về an ninh hàng hải?

Ngày 10/4, Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr. tuyên bố, hội nghị thượng đỉnh ba bên sắp tới với Mỹ và Nhật Bản sẽ bao ...

Bài viết cùng chủ đề

Biển Đông

Xem nhiều

Đọc thêm

Lịch thi đấu của đội tuyển Việt Nam tại chuyến tập huấn Hàn Quốc

Lịch thi đấu của đội tuyển Việt Nam tại chuyến tập huấn Hàn Quốc

Thầy trò đội tuyển Việt Nam sẽ có đợt tập huấn 10 ngày tại Hàn Quốc với 3 trận đá tập nhằm kiểm tra, đánh giá lực lượng và hoàn ...
MG sẽ giới thiệu mẫu SUV 7 chỗ giá rẻ mới vào cuối năm 2025

MG sẽ giới thiệu mẫu SUV 7 chỗ giá rẻ mới vào cuối năm 2025

Hãng xe Trung Quốc MG dự kiến sẽ trình làng một mẫu SUV 7 chỗ giá rẻ hoàn toàn mới mang tên MG QS vào cuối năm 2025.
Việt Nam-Bulgaria trước ngưỡng cửa 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao

Việt Nam-Bulgaria trước ngưỡng cửa 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao

Đôi dòng chia sẻ về quan hệ hữu nghị Việt Nam-Bulgaria nhân dịp Tổng thống Bulgaria Rumen Radev và Phu nhân sắp thăm chính thức Việt Nam.
Nhận định trận đấu AFC Bournemouth vs Brighton, 22h00 ngày 23/11 - Vòng 12 Ngoại hạng Anh

Nhận định trận đấu AFC Bournemouth vs Brighton, 22h00 ngày 23/11 - Vòng 12 Ngoại hạng Anh

Nhận định trận đấu, dự đoán tỷ số AFC Bournemouth vs Brighton tại vòng 12 giải Ngoại hạng Anh được diễn ra vào lúc 22h00 ngày 23/11.
Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc chúc mừng Việt Nam trúng cử UNCITRAL

Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc chúc mừng Việt Nam trúng cử UNCITRAL

Đại sứ Đặng Hoàng Giang khẳng định Việt Nam ủng hộ các sáng kiến của Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc.
Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 23/11/2024, Lịch vạn niên ngày 23 tháng 11 năm 2024

Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 23/11/2024, Lịch vạn niên ngày 23 tháng 11 năm 2024

Lịch âm 23/11. Lịch âm 23/11/2024? Âm lịch hôm nay 23/11. Lịch vạn niên 23/11/2024. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

ADMM+ ngày càng thể hiện vai trò là nền tảng cho hợp tác trên thực tế và có ý nghĩa giữa ASEAN với các nước bên ngoài khu vực trong lĩnh vực an ninh.
Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Đánh thuế giới siêu giàu là một trong những chủ đề quan trọng tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới.
Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Trở lại Nhà Trắng một cách mạnh mẽ, áp đảo, Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ 'đối đãi' với thế giới như thế nào trong nhiệm kỳ 2.0 vẫn là câu hỏi bỏ ngỏ.
Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Không chỉ thúc đẩy hợp tác khu vực, Tuần lễ cấp cao APEC từ 10 đến 16/11 tại Peru còn là cơ hội để thúc đẩy các nguyên tắc đa phương.
Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel tiến hành tập kích đường không vào nhiều mục tiêu ở Iran. Đợt tấn công trả đũa của Israel có những điểm đáng chú ý và đặt ra nhiều vấn đề.
Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Không chỉ thúc đẩy quan hệ song phương, chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống Phần Lan còn góp phần ổn định quan hệ Trung Quốc EU...
'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

Nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ và Trung Quốc đang tiến hành dự án 'hạt hòa bình' nhằm thúc đẩy cân bằng thương mại nông nghiệp giữa hai nước.
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Tổng thống Joe Biden đã quyết định 'xé rào' vũ khí cho Ukraine. Tuy nhiên, những 'đòn giáng' không thể tạo ra bằng lời nói.
Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Truyền thông Mexico đề cao vị thế và sự tham gia, đóng góp hiệu quả của Việt Nam tại các diễn đàn đa phương gần đây như APEC, G20...
Mỹ-Trung chạy đua ngoại giao đường sắt, tìm đường tới mỏ khoáng sản châu Phi

Mỹ-Trung chạy đua ngoại giao đường sắt, tìm đường tới mỏ khoáng sản châu Phi

Nhằm tiếp cận trữ lượng khoáng sản khổng lồ của châu Phi, Mỹ và Trung Quốc đã bỏ vốn đầu tư cơ sở hạ tầng, bao gồm ngoại giao đường sắt tại đây.
Chuyên gia Trung Quốc: Bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bật nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam trước cơ hội lịch sử

Chuyên gia Trung Quốc: Bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bật nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam trước cơ hội lịch sử

Chuyên gia Trung Quốc: Bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bật nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam trước cơ hội lịch sử của “kỷ nguyên vươn mình".
Phiên bản di động